4 cách chữa loét miệng hiệu quả cho trẻ sơ sinh

(4.45) - 44 đánh giá

Trẻ thường xuyên quấy khóc, đôi khi kiểm tra vùng miệng của con bố mẹ sẽ phát hiện thấy có những vết loét bên trong. Điều này báo hiệu trẻ đang bị nhiệt miệng. Nếu phụ huynh cảm thấy lo lắng thì hãy cùng Chúng tôi cập nhật ngay cách chữa loét miệng cho bé ngay sau đây.

Loét miệng (hay nhiệt miệng) vốn không phổ biến ở trẻ sơ sinh. Nhưng ở trẻ nhỏ, viêm loét miệng thường biểu hiện là những vết loét nhỏ có kích thước vài milimet. Vết loét này có thể xuất hiện đơn độc hay xuất hiện thành từng mảng và thường tập trung ở mặt trong niêm mạc má, vòm họng, lưỡi, môi.

Nếu bạn thấy bé bị loét miệng, bạn nên đưa bé đến bác sĩ ngay vì tình trạng này thường khiến bé đau đớn. Do đó, bạn nên cho bé điều trị càng sớm càng tốt. Theo đó, những vết loét này thường xuất hiện dọc theo môi. Nó cũng có thể xuất hiện bên trong nướu, má hoặc lưỡi bé.

Tìm hiểu nguyên nhân để có cách chữa loét miệng cho trẻ hiệu quả

Trẻ sơ sinh bị loét miệng là do vi rút herpes gây ra. Bé bị lây nhiễm vi rút này thông qua:
• Một nụ hôn
• Những vết loét này cũng có thể xuất phát từ các vết lở do chấn thương hoặc căng thẳng.

Làm thế nào để nhận biết loét miệng?

Các vết loét thường xuất hiện chủ yếu ở nướu và má. Do đó, bạn có thể xác định bằng cách sau:
• Vết loét có thể xuất hiện giống như một chấm đỏ, khi chạm vào khiến bé đau đớn.
• Những vết loét này cũng có thể có màu vàng, xám hoặc trắng.
• Nó có thể phát triển lên đến kích thước của một chiếc nhẫn nhỏ.
• Khi thực phẩm, lưỡi hoặc các vật khác chạm vào, bé sẽ cảm thấy đau.

Tại sao trẻ sơ sinh lại bị nhiệt miệng?

Dưới đây là vài một vài lý do gây ra loét miệng ở trẻ sơ sinh:
• Trẻ mệt mỏi hoặc bị kích thích quá mức có thể khiến hệ miễn dịch suy yếu. Nếu rơi vào trường hợp này, bé sẽ bị loét miệng.
• Nhai hoặc cắn phải má.
• Có vật gì đó gây thương tích ở bên trong miệng.
• Lo lắng hoặc căng thẳng.

Các vết loét miệng ở trẻ sơ sinh cũng phát triển giống như người lớn. Sau khi được điều trị, những vết loét này sẽ biến mất sau vài ngày.

Những lưu ý quan trọng

Loét miệng không phổ biến ở trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, bạn nên nhớ một số điều sau:
• Các vết loét này sẽ trở nên phổ biến khi bé được 5 tuổi.
• Bệnh tay chân miệng có thể xuất hiện ở trẻ từ 1–5 tuổi.
• Vi rút herpes thường xuất hiện ở các bé từ 1–3 tuổi.
• Bạn nên đưa trẻ đi khám bác sĩ nếu bé xuất hiện những vết loét.
• Loét miệng có là do nhiễm trùng hoặc các bệnh khác.

Cách chữa loét miệng ở trẻ sơ sinh

Loét miệng thường tự khỏi sau một thời gian nhưng phải mất từ 7–10 ngày. Có rất nhiều phương pháp điều trị khác nhau. Bác sĩ sẽ dựa vào tình hình của bé mà chọn một phương án thích hợp.
• Sữa bột ướp lạnh và sữa mẹ có thể giảm cảm giác đau đớn.
• Bác sĩ có thể kê thuốc cho bé uống hoặc cho bé dùng kem bôi.
• Các loại thuốc giảm đau như acetaminophen cũng rất hữu ích trong trường hợp này.

Làm thế nào để giảm nguy cơ mắc bệnh loét miệng?

Bạn thực sự không thể làm bất cứ điều gì để ngăn ngừa các vết loét phát triển. Tuy nhiên, bạn có thể thực hiện một số bước sau để giảm nguy cơ tình trạng này xảy ra và tái xuất hiện:
• Đảm bảo bé ngủ đủ giấc
• Duy trì một số thói quen ngủ của bé
• Đảm bảo rằng bé không bị căng thẳng
• Bé nên dùng bữa đúng giờ
• Tránh sử dụng những thực phẩm có tính axit như cherry, dứa, dâu tây và những hoa quả thuộc họ cam quýt.

Nếu bạn nghĩ rằng các vết loét của bé đang trở nên tồi tệ hơn, hãy đưa bé đến bác sĩ ngay nhé.

Đánh giá:

Bài viết liên quan

Khi nào bố mẹ có thể cho con chơi nặn đất sét?

(73)
Mặc dù chơi nặn đất sét rất vui và thú vị nhưng bạn chỉ nên cho con chơi khi hơn 3 tuổi để tránh những sự cố bất ngờ không mong muốn xảy ra. Vì sao ... [xem thêm]

Tác hại của thuốc nhuộm tóc: Cái đẹp làm khổ cái thân!

(24)
Bạn thích thay đổi màu tóc liên tục để bắt kịp các xu hướng thời trang? Hãy cân nhắc tác hại của thuốc nhuộm tóc trước khi quyết định làm đẹp để ... [xem thêm]

Mẹo nhỏ giúp đối phó với tình trạng rối loạn khớp thái dương hàm

(12)
Rối loạn khớp thái dương hàm là tình trạng rất phổ biến. Việc điều trị kịp thời bằng cách bài tập đơn giản tại nhà là mối quan tâm của rất nhiều ... [xem thêm]

Máy tăm nước: Bí quyết giúp bạn làm sạch răng nhẹ nhàng

(21)
Khi làm sạch răng bằng máy tăm nước, bạn vừa sử dụng dễ dàng hơn chỉ nha khoa lại tránh nguy cơ gây thưa răng hay chảy máu nướu như tăm xỉa răng. Vậy ... [xem thêm]

5 cách làm săn chắc da an toàn mà lại có hiệu quả cao

(70)
Làn da đẹp nhất nếu chúng ở trong trạng thái khỏe đẹp và căng tràn sức sống. Tuy nhiên, vì một số nguyên nhân như lão hóa, sụt cân nhiều hay thai kỳ, da ... [xem thêm]

8 lợi ích vàng của tảo biển Nhật với sức khỏe con người

(16)
Tảo biển Nhật (wakame) là một loại rong biển được trồng ở Nhật Bản và cả Hàn Quốc từ vài thế kỷ trước. Khi được chế biến thành súp hoặc làm ... [xem thêm]

Cách chữa nói lắp ở trẻ em

(42)
Nói lắp không phải là trường hợp hiếm gặp ở trẻ trong giai đoạn từ 2-5 tuổi. Đây là thời điểm quan trọng của quá trình phát triển ngôn ngữ. Nói lắp ... [xem thêm]

Vạch mặt nguyên nhân gây viêm khớp sau sinh

(37)
Sau khi sinh con, nhiều bà mẹ có thể bị đau khớp cổ tay, chân, đau khớp háng một cách dữ dội. Nếu bạn mới sinh con và đang rơi vào tình trạng này, rất có ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN