Bệnh đầu nhỏ là một tình trạng vòng đầu của trẻ nhỏ hơn nhiều so với dự kiến. Trong giai đoạn thai kỳ, đầu của thai nhi phát triển theo sự tăng trưởng về kích thước của não bộ. Nếu não không phát triển đúng cách trong suốt thời kỳ bào thai hoặc ngưng phát triển sau khi chào đời, kích thước đầu cũng sẽ chịu ảnh hưởng. Theo nhiều chuyên gia, tật đầu nhỏ có thể xảy ra riêng biệt hoặc đi kèm với một số dị tật bẩm sinh nghiêm trọng khác. Trong trường hợp nhẹ, vòng đầu của bé vẫn sẽ phát triển theo thời gian. Tuy nhiên, so với những trẻ nhỏ bình thường, kích cỡ đầu của trẻ bị tật đầu nhỏ vẫn nhỏ hơn. Trí thông minh của một số bé gặp phải vấn đề này có thể bình thường. Mặc dù vậy, không ít trẻ có thể gặp khó khăn trong học tập nhưng không quá mức nghiêm trọng. Ngoài ra, trẻ bị bệnh đầu nhỏ còn có thể bắt gặp các triệu chứng khác như: Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ. Bác sĩ có thể phát hiện bệnh đầu nhỏ của con bạn khi trẻ mới sinh hoặc tại các lần kiểm tra sức khỏe định kì. Tuy nhiên, nếu bạn nghĩ rằng đầu con bạn nhỏ hơn bình thường hoặc không phát triển như mong muốn, hãy nói chuyện với bác sĩ. Đầu nhỏ thường là kết quả của sự phát triển bất thường của não bộ, có thể xảy ra trong tử cung (bẩm sinh) hoặc trong giai đoạn nhũ nhi. Đầu nhỏ có thể mang tính di truyền. Ngoài ra, bệnh còn có thể xảy ra bởi một số tác nhân khác, bao gồm: Thực tế, tỷ lệ bị tật đầu nhỏ ở trẻ em rất thấp. Hãy thảo luận với bác sĩ để biết thêm thông tin. Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ. Để xác định liệu trẻ có bị bệnh đầu nhỏ không, bác sĩ có thể hỏi kĩ lưỡng về toàn bộ quá trình mang thai, sinh đẻ của mẹ bầu và bệnh sử gia đình. Sau đó, họ sẽ bắt đầu tiến hành thực hiện thăm khám lâm sàng. Bác sĩ sẽ đo chu vi đầu của bé, so sánh với biểu đồ tăng trưởng, tính toán và phỏng đoán số đo của các lần khám trong tương lai. Bên cạnh đó, việc đo vòng đầu của bố mẹ cũng cần thiết xác định nguyên nhân tật đầu nhỏ ở trẻ có liên quan đến yếu tố di truyền hay không. Trong một số trường hợp, ví dụ như trẻ chậm phát triển, bác sĩ có thể chỉ định trẻ thực hiện một số xét nghiệm như chụp CT hoặc MRI và xét nghiệm máu nhằm giúp xác định nguyên nhân gây nên vấn đề này. Y học vẫn chưa có cách chữa trị bệnh đầu nhỏ nhưng chúng ta vẫn còn có những phương pháp để giúp trẻ kiểm soát hành vi, cải thiện quá trình phát triển hay điều trị động kinh. Nếu trẻ không may mắc phải bệnh đầu nhỏ, gia đình cần thường xuyên đưa trẻ đến khám bác sĩ để được kiểm tra về quá trình phát triển. Với những trường hợp nặng, bé sẽ cần được điều trị suốt đời để kiểm soát triệu chứng. Một số triệu chứng bệnh đầu nhỏ như co giật có thể đe dọa đến tính mạng. Bác sĩ sẽ tham vấn cho bố mẹ các phương pháp điều trị để đảm bảo an toàn cho con và cải thiện chất lượng cuộc sống. Ngoài ra, trẻ mắc bệnh còn có thể cần: Khi đang mang thai, mẹ có thể thực hiện các bước sau để phòng ngừa chứng đầu nhỏ mắc phải cho con: Nếu gia đình đã có một trẻ mắc bệnh đầu nhỏ và muốn sinh thêm thì nên tham khảo ý kiến bác sĩ. Tư vấn về di truyền có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về nguy cơ di truyền đối với bệnh này. Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.Tìm hiểu chung
Bệnh đầu nhỏ là gì?
Triệu chứng thường gặp
Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh đầu nhỏ?
Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?
Nguyên nhân gây bệnh
Nguyên nhân nào gây ra bệnh đầu nhỏ?
Nguy cơ mắc phải
Mức độ phổ biến của bệnh đầu nhỏ như thế nào?
Điều trị hiệu quả
Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh đầu nhỏ?
Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh đầu nhỏ?
Chế độ sinh hoạt phù hợp
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh đầu nhỏ?
Đầu nhỏ
★
★
★
★
☆
(4.19) -
11 đánh giá
Bài viết liên quan
Lupus ban đỏ
★
★
★
★
★
(56)
Lupus ban đỏ hay lupus ban đỏ hệ thống là một bệnh tự miễn, nghĩa là hệ miễn dịch sẽ tấn công nhầm các tế bào khỏe mạnh trong cơ thể. Đây là một ... [xem thêm]
Ung thư cổ tử cung
★
★
★
★
☆
(57)
Hiện nay, ung thư cổ tử cung được xếp vào nhóm bệnh lý nguy hiểm thường gặp ở phụ nữ với tỷ lệ tử vong cao. Mặc dù vậy, không phải ai cũng hiểu rõ ... [xem thêm]
Bạch cầu đơn nhân
★
★
★
☆
☆
(14)
Tìm hiểu chungBạch cầu đơn nhân là bệnh gì?Bệnh bạch cầu đơn nhân là một bệnh nhiễm virus, gây sốt, đau họng và nổi hạch. Bệnh này còn được gọi là ... [xem thêm]
Vết chai
★
★
★
★
★
(47)
Tìm hiểu chungVết chai là gì?Vết chai là các lớp dày của da. Chúng thường hình thành khi làn da thường xuyên chịu áp lực. Bạn thường có vết chai trên bàn ... [xem thêm]
Mang thai
★
★
★
☆
☆
(48)
Quá trình mang thai là một cuộc hành trình đầy diệu kỳ để tạo nên một mầm sống mới và trở thành mẹ, cha là công việc khó khăn nhưng đầy hạnh phúc. ... [xem thêm]
Liệt dạ dày
★
★
★
★
☆
(93)
Tìm hiểu chungBệnh liệt dạ dày là gì?Bệnh liệt dạ dày là tình trạng các cơ co thắt của dạ dày hoạt động không bình thường làm cản trở khả năng tiêu ... [xem thêm]
Herpes sinh dục (Mụn giộp sinh dục)
★
★
★
★
☆
(36)
Định nghĩaHerpes sinh dục (mụn giộp sinh dục) là bệnh gì?Herpes sinh dục, hay mụn giộp sinh dục, là một loại bệnh phổ biến lây truyền qua đường tình dục ... [xem thêm]
Rối loạn nhân cách ái kỷ (bệnh ái kỷ)
★
★
★
★
★
(27)
Tìm hiểu chungRối loạn nhân cách ái kỷ (bệnh ái kỷ) là bệnh gì?Rối loạn nhân cách ái kỷ, hay còn gọi là bệnh ái kỷ hoặc chứng yêu bản thân thái quá, ... [xem thêm]
Xem nhiều
-
Tràn khí màng phổi
★★★★☆(3.96) -
Nứt hậu môn
★★★☆☆(3.62) -
Rối loạn trương lực cơ
★★★★☆(4.22) -
Xét nghiệm đè nén Clonidine
★★★★☆(4.09) -
Parkinson
★★★★★(4.37) -
Đau cách hồi (đau từng cơn)
★★★★☆(4.16) -
Viêm khớp nhiễm trùng sinh mủ
★★★★★(4.32) -
Căng cơ thắt lưng
★★★★☆(4.03) -
Lạm dụng chất gây nghiện ở người lớn
★★★★☆(3.97) -
Block nhĩ thất
★★★★☆(3.9) -
Hội chứng hông vũ công
★★★★☆(4.02) -
Legionnaires
★★★☆☆(3.64)
Thuốc thường sử dụng
-
Thuốc levodropropizine
★★★★☆(4.13) -
Thuốc Ecosip Ketaprofen®
★★★★★(4.44) -
Thuốc FML-Neo®
★★★☆☆(3.52) -
Thuốc Aspilets®
★★★★☆(4.02) -
Thuốc betanidine
★★★★★(4.49) -
Dobutrust
★★★☆☆(3.73) -
Amprenavir
★★★★★(4.42) -
Bromhexine
★★★★☆(4.23) -
Prospan®
★★★★☆(4.22) -
Calcium Corbiere
★★★★☆(4.16) -
Voriconazole là gì?
★★★☆☆(3.62) -
Clarithromycin
★★★★☆(3.97)
Bệnh viện phòng khám
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Quận Ba Đình - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Quận Tây Hồ - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Quận Long Biên - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Quận Cầu Giấy - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Quận Đống Đa - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Quận Hoàng Mai - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Quận Thanh Xuân - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Huyện Sóc Sơn - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Huyện Đông Anh - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Huyện Gia Lâm - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Quận Nam Từ Liêm - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Huyện Thanh Trì - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Huyện Mê Linh - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Quận Hà Đông - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Thị xã Sơn Tây - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Huyện Ba Vì - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Huyện Phúc Thọ - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Huyện Đan Phượng - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Huyện Hoài Đức - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Huyện Quốc Oai - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Huyện Thạch Thất - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Huyện Chương Mỹ - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Huyện Thanh Oai - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Huyện Thường Tín - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Huyện Phú Xuyên - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Huyện Ứng Hòa - Hà Nội
- Danh sách bệnh viện phòng khám ở Huyện Mỹ Đức - Hà Nội