Béo phì ở trẻ em

(3.91) - 87 đánh giá

Bệnh béo phì ở trẻ em ngày càng phổ biến. Bệnh béo phì mạn tính có thể dẫn đến những các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng cho trẻ trong suốt cuộc đời như:

  • Bệnh tiểu đường
  • Xơ gan
  • Tăng huyết áp

Ngoài ra, béo phì cũng làm cho trẻ phải chịu những áp lực tâm lý:

  • Do ngoại hình khác biệt với các bạn
  • Hoặc bị bạn trêu chọc, bắt nạt

Hậu quả là trẻ có thể bị trầm cảm và có những suy nghĩ tiêu cực về bản thân. Có những trẻ vì béo phì mà ù lì, chậm phát triển tinh thần, trí tuệ.

Viện Hàn lâm Nhi Khoa Hoa Kì cho rằng:

  • Các bậc cha mẹ và bác sĩ nhi cần phối hợp với nhau để ngăn chặn sự phát triển của chứng thừa cân béo phì ngay từ khi chào đời:
    • Qua những lần thăm khám định kì và đưa ra những hướng dẫn giúp cho cân nặng của trẻ luôn được duy trì ở một con số hợp lý trong suốt quá trình phát triển.
    • Bác sĩ cũng sẽ hướng dẫn cho bạn cách tính chỉ số khối cơ thể BMI.
  • Trẻ được coi là thừa cân nếu BMI lớn hơn 85 % số trẻ cũng độ tuổi và cùng giới tính và được coi là béo phì nếu con số này lớn hơn trị số trung bình của 95 % số trẻ cùng tuổi và giới tính.

Lưu ý

  • Trẻ bị thừa cân thường gặp nhiều vấn đề về cân nặng gây ra. Song trẻ không thể tự giảm cân mà không cần đến những hỗ trợ chuyện khoa. Bên cạnh đó, con bạn khó có thể thay đổi chế độ ăn được nếu bản thân bạn cũng ăn quá nhiều.
  • Các chế độ ăn kiêng cấp tốc cũng có thể gây nguy hiểm cả về thể lực cũng như tinh thần và không bền vững. Bạn hãy duy trì những thói quen ăn uống và vận động hợp lý cho cả gia đình. Đó chính là chìa khóa cho việc kiểm soát cân nặng thành công và duy trì một cơ thể khỏe mạnh.

Tài liệu tham khảo

https://www.facebook.com/diendannhikhoa/posts/814141362116719

Biên dịch - Hiệu đính

Quản lý sưu tầm
Đánh giá:

Bài viết liên quan

Chọn tiêm chủng mở rộng hay vaccine dịch vụ?

(96)
Chọn tiêm chủng mở rộng hay vaccine dịch vụ? Trẻ có thể tiêm vaccine tiêm chủng mở rộng (TCMR) hay dịch vụ có thể đổi qua đổi lại, miễn sao tiện là ... [xem thêm]

Trẻ trên 12 tháng dùng sữa như thế nào?

(73)
Nếu không thể cho trẻ tiếp tục bú mẹ mà phải chọn các chế phẩm sữa để thay thế, phụ huynh cần lưu ý: Đối với trẻ 12- 24 tháng tuổi Trẻ em 12 – 24 ... [xem thêm]

Vật lý trị liệu ngực trong viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ em

(32)
Không khuyến cáo làm vật lí trị liệu ngực một cách thường quy trong điều trị viêm tiểu phế quản cấp. Một tổng quan hệ thống từ 12 thử nghiệm ngẫu ... [xem thêm]

Hen- Suyễn ở trẻ em

(96)
Con nít giờ bị suyễn nhiều lắm – 10 em cũng có 1-2 em bị. Nhưng nhiều mức độ nặng nhẹ khác nhau. Cũng không quá đáng lo đâu – người ta bị suyễn nhiều ... [xem thêm]

Dùng kháng sinh có tăng nguy cơ gây hen suyễn cho trẻ?

(60)
Câu hỏi Chào anh chị.gần đây em có đọc được thông tin dùng kháng sinh gây tăng nguy cơ hen suyễn cho trẻ? Em rất mong anh chị giải đáp vì không có nguồn tin ... [xem thêm]

Thở khò khè ở trẻ em

(25)
Những bệnh có triệu chứng khò khè? Đối với trẻ nhỏ dưới hai tuổi mắc chứng khò khè thật sự vô cùng khó khăn để có thể tách biệt ra những chứng ... [xem thêm]

10 quy tắc vàng trong giờ ăn của trẻ

(29)
Điều chỉnh hành vi Cho trẻ tập trung vào bữa ăn, không xem TV Đừng tỏ thái độ khó chịu khi bé không ăn Khen ngợi khi bé chịu ăn thức ăn mới Khuyến khích ... [xem thêm]

Ngón tay cò súng ở trẻ em

(82)
Thường gặp ở ngón cái nhưng có thể gặp ở tất cả ngón cái. Ngón tay lúc nào cũng gập vào trong khó tự cữ động trong trong khi các ngón khác bình thường. ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN