Bố mẹ lưu ý gì khi cắt bao quy đầu cho con?

(4.5) - 39 đánh giá

Ct bao quy đu là mt đ tài có rt nhiu ý kiến tranh lun. Trong khi mt s bậc phụ huynh sm đưa ra quyết đnh thì cũng có bố mẹ băn khoăn có nên ct bao quy đu hay không.

Cắt bao quy đầu cho trẻ sơ sinh là một quyết định hoàn toàn mang tính cá nhân. Theo như các chuyên gia, việc cắt da quy đầu sẽ làm giảm tỷ lệ một số loại ung thư dương vật. Nói chung, lợi ích của việc cắt bao quy đầu lớn hơn nhiều so với rủi ro. Tuy nhiên, đây lại không phải là một chỉ định y khoa mà là quyết định cá nhân của cha mẹ.

Nói cách khác, không có khuyến cáo y khoa chính thức nào về việc cắt bao quy đầu, Do đó, quyết định hoàn toàn tùy thuộc vào ý muốn của bạn có cắt bao quy đầu cho con trai mình hay không.

Các kiểu cắt bao quy đầu

Cắt bao quy đầu là một thủ tục tiêu chuẩn loại bỏ hoàn toàn quy đầu ra khỏi đầu dương vật. Cách cắt bao quy đầu mà bác sĩ lựa chọn có thể tùy thuộc vào cá nhân và kinh nghiệm của họ hoặc do bạn yêu cầu.

Việc cắt bao quy đầu bán phần sẽ cắt đi ít da quy đầu hơn, để lại nhiều phần da quy đầu dương vật. Tuy nhiên, đối với việc cắt bao quy đầu toàn phần thì ngược lại. Nói chung, da quy đầu bị cắt đi bao nhiêu sẽ quyết định phương pháp đó là bán phần hay toàn phần và chiều dài dương vật cũng bị ảnh hưởng.

Bé trai lớn hoặc đàn ông trưởng thành đều có thể thực hiện cả 2 phương pháp cắt này. Đối với trẻ sơ sinh, lựa chọn cắt da quy đầu có thể ít hơn. Lý do là vì rất khó để biết sau này phần da quy đầu trên dương vật sẽ như thế nào khi đứa trẻ lớn lên.

Lợi ích của việc cắt da quy đầu là gì?

Không có bất kỳ nghiên cứu nào chứng minh kiểu cắt bao quy đầu này thì tốt hơn kiểu cắt bao quy đầu kia. Lựa chọn kiểu cắt bao quy đầu nào hoàn toàn tùy thuộc vào sở thích cá nhân và kinh nghiệm của người thực hiện thủ thuật.

Những người ủng hộ kiểu cắt bao quy đầu bán phần cho rằng, việc để lại nhiều da hơn cho phép chuyển động của dương vật tự nhiên hơn. Một số bác sĩ cũng tin rằng, nó sẽ có lợi hơn nếu chừa lại một ít da quy đầu để khi đứa trẻ lớn vẫn còn chỗ để dương vật trông tự nhiên hơn.

Rủi ro của việc cắt da quy đầu là gì?

Cắt bao quy đầu theo kiểu bán phần sẽ để lại nhiều da quy đầu trên dương vật. Khi vết cắt da quy đầu lành lại, có nhiều nguy cơ phần da đó bị dính vào dương vật. Trong những trường hợp nghiêm trọng, tình trạng nặng tới nỗi gây ra các biến chứng về y khoa và cần phải thực hiện cắt lại bao quy đầu để khắc phục vấn đề.

Để ngăn ngừa tình trạng dây dính, bố mẹ phải tuột bao quy đầu còn lại từ đầu dương vật sau khi vết cắt đã lành lại trong khoảng một tuần để tất cả phần da quy đầu đều có thể di chuyển tự do. Điều quan trọng là không nên tuột lại da trước khi vết cắt lành hoàn toàn. Nếu tình trạng tái diễn, bác sĩ có thể tuột nó lại trong lần khám sau. Hầu hết tình trạng dây dính sẽ tự khỏi theo thời gian.

Nếu chừa lại nhiều da quy đầu hơn, bố mẹ cần phải làm vệ sinh cho con dưới phần da đó nhiều hơn, nếu không thì các vi khuẩn sẽ bị mắc kẹt dưới da. Do đó, bạn sẽ phải làm sạch bộ phận sinh dục của con cho đến khi bé biết cách tự vệ sinh “cậu bé” của mình.

Các kiểu cắt bao quy đầu khác

Các loại cắt bao quy đầu đa dạng từ bán phần tới toàn phần với các biến thể khác nhau giữa hai kiểu đó. Kiểu triệt để nhất loại bỏ càng nhiều bao da càng tốt. Thông thường, bác sĩ thực hiện 1 trong 2 kiểu này, trừ khi bạn yêu cầu cụ thể theo cách khác hoặc bác sĩ ưu tiên dùng một cách nào đó theo thói quen.

Lựa chọn kiểu cắt bao quy đầu hay có cắt bao quy đầu cho con trai hay không tùy thuộc vào quyết định của riêng bạn. Bạn có thể lựa chọn kiểu cắt bao quy đầu mà bạn cảm thấy tốt nhất và hãy hỏi bác sĩ về lợi ích của kiểu cắt đó.

Hy vọng bài viết đã giúp bạn hiểu rõ hơn về việc cắt bao quy đầu để đưa ra quyết định đúng đắn.

Đánh giá:

Bài viết liên quan

3 bài tập giúp giảm đau lưng cực hiệu quả

(61)
Đau lưng là một trong những loại bệnh thường gặp nhất của tình trạng đau cơ. Ngoài các phương pháp điều trị chứng đau lưng như uống thuốc giảm đau, ... [xem thêm]

Hỏi đáp về dinh dưỡng cho người ghép tạng

(13)
Dinh dưỡng cho người ghép thận là yếu tố tiên quyết giúp bạn nhanh chóng phục hồi sức khỏe sau khi thực hiện phẫu thuật cấy ghép.Sau khi ghép thận, bác sĩ ... [xem thêm]

Cần chuẩn bị những vật dụng gì khi cho bé uống sữa?

(48)
Sau khi sinh là giai đoạn khó khăn với các sản phụ vì cơ thể vẫn chưa hồi phục mà phải chăm con, cho con bú. Đặc biệt, bé khóc khi bú mẹ càng gây căng ... [xem thêm]

Chăm sóc da mùa hè: 7 bí quyết bất chấp nắng nóng!

(19)
Chăm sóc da mùa hè là một “cuộc chiến thầm lặng” chống lại sự lão hóa do ánh nắng gắt gỏng mỗi khi ra đường và nguy cơ nổi mụn vì mồ hôi tích tụ ... [xem thêm]

Bầu 3 tháng đầu nên ăn gì để tốt cho sức khỏe mẹ và bé?

(50)
Phụ nữ mang thai cần đảm bảo chế độ ăn uống của mình cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng để cho em bé phát triển đầy đủ và đúng cách. ... [xem thêm]

Làm gì khi bị lên cơn hen?

(71)
Hen suyễn là một tình trạng hô hấp mãn tính. Nó có thể làm cho đường hô hấp trong phổi bị viêm, gây khó khăn cho việc hít thở không khí. Khi lên cơn hen, ... [xem thêm]

Các cách phòng tránh lây nhiễm HIV cực hiệu quả

(95)
HIV là căn bệnh mang “án tử” cho người mắc phải. Phòng bệnh hơn chữa bệnh, dưới đây là các cách phổ biến phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS.Nếu bạn đang ... [xem thêm]

43 tuần

(79)
Hành vi và phát triểnBé phát triển như thế nào?Con bạn lúc này đã có thể bước đi trong khi bạn đang nắm chặt tay bé. Bé cũng đã có thể tự giác dang rộng ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN