Da kích ứng: Nguyên nhân và cách chữa trị

(3.99) - 52 đánh giá

Da bị kích ứng là một bệnh lý rất phổ biến của da. Có rất nhiều nguyên nhân gây kích ứng da như sử dụng những sản phẩm chăm sóc da không phù hợp, thời tiết, hay mặc quần áo quá chật… Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu thêm về những nguyên nhân gây kích ứng da thường gặp, cách phòng tránh và điều trị phù hợp.

Nguyên nhân

Có rất nhiều nguyên nhân gây kích ứng da như:

  • Mặc quần áo quá chật
  • Sử dụng vải không hút ẩm
  • Giày chật hay mang giày cao gót
  • Áo quá rộng
  • Chạy hay đạp xe quãng đường dài
  • Khí hậu nóng.

Làm cách nào để ngăn ngừa kích ứng da?

Chọn lựa sản phẩm chăm sóc da phù hợp

Để giữ cho làn da luôn khỏe mạnh, việc chọn lựa các loại mỹ phẩm trang điểm, chăm sóc da phù hợp rất quan trọng. Nếu bạn có làn da nhạy cảm, dễ bị kích ứng, nổi mẩn đỏ, thì bạn hãy lựa chọn các sản phẩm chăm sóc da dịu nhẹ chuyên dùng cho da nhạy cảm.

Giữ cơ thể khô ráo

Làn da ẩm ướt sẽ làm tăng nguy cơ bị kích ứng, vì vậy bạn nên tránh các chất vải không thấm hút như ni-lông, polyester… Bạn hãy chọn những quần áo làm từ sợi tổng hợp, cotton và hãy nhớ không mặc quần áo ẩm ướt trong thời gian dài, nên thay chúng ngay khi có thể. Việc sử dụng bột talc và bột phèn ở những khu vực dễ đổ mồ hôi giúp hút chất ẩm ra khỏi da.

Mặc quần áo phù hợp

Bạn không nên mặc quá nhiều quần áo khi tập thể dục mà hãy chọn những quần áo thể thao và đồ lót phù hợp để tránh cọ sát da. Sử dụng chất bôi trơn như keo bôi trơn để giảm sự ma sát ở da hay băng trên đầu vú, nhằm giảm ma sát và tránh kích thích da vùng đầu vú. Sau khi tập thể dục, bạn nên sử dụng xà bông kháng khuẩn để tắm rửa nhằm loại bỏ vi khẩn trên da.

Cách điều trị

Da kích ứng có thể trở nên tệ hơn và gây phiền toái nếu bạn không điều trị hay điều trị không đúng cách, vì vậy đừng bỏ qua bất kỳ công đoạn nào. Ngưng sử dụng ngay các loại mỹ phẩm gây kích ứng da, hạn chế cọ xát vào da. Nếu vùng da kích ứng đau, sưng hay chảy máu mà không cải thiện, thì bạn hãy đi khám bác sĩ ngay để có phương pháp điều trị thích hợp nhất.

Đánh giá:

Bài viết liên quan

Sức khỏe phụ nữ tuổi 30 có gì thay đổi?

(99)
Nếu bạn chú ý đến những thay đổi của sức khỏe phụ nữ tuổi 30 càng sớm, khả năng duy trì vẻ đẹp trẻ trung và đẩy lùi sự lão hóa càng cao đấy!Là ... [xem thêm]

12 dấu hiệu phát hiện kẻ bắt cóc trẻ em

(31)
Mỗi năm, hàng ngàn trẻ em trên khắp thế giới mất tích, phần lớn trong số đó được xác định là bị bắt cóc. Vì vậy, việc nhận ra các dấu hiệu kẻ ... [xem thêm]

Biến chứng viêm màng não và 3 rủi ro dài hạn về sức khỏe

(12)
Biến chứng viêm màng não sẽ gây ra nhiều hậu quả nguy hiểm. Người bệnh có thể phải gánh chịu những rủi ro ấy suốt cuộc đời.Viêm màng não mô cầu xảy ... [xem thêm]

Những biến chứng thường gặp trong thai kỳ

(98)
Mang thai là thời điểm mà cơ thể người phụ nữ trải qua nhiều cảm xúc từ vui buồn đến lo lắng, đặc biệt là về những biến chứng thường gặp trong thai ... [xem thêm]

Thai nhi 21 tuần tuổi: Lời khuyên dành cho mẹ

(23)
Sự phát triển của thai nhi 21 tuần tuổiThai nhi 21 tuần phát triển như thế nào?Hẳn nhiều mẹ cũng tò mò muốn biết thai 21 tuần cân nặng bao nhiêu? Trả lời ... [xem thêm]

Tìm hiểu về bệnh thiếu máu Diamond Blackfan

(94)
Bệnh thiếu máu Diamond Blackfan (DBA) là một bệnh về máu hiếm gặp thường được chẩn đoán ở trẻ sơ sinh trong năm đầu đời. Ở trẻ em mắc DBA, cơ thể sẽ ... [xem thêm]

Lợi ích tuyệt diệu của trà atisô

(98)
Trà atisô đặc biệt tốt cho sức khỏe của chúng ta. Loại trà thảo dược này có tác dụng kiểm soát bệnh cao huyết áp, ngăn ngừa ung thư, kiểm soát lượng ... [xem thêm]

Đau đầu hay đau lưng dai dẳng là dấu hiệu cảnh báo ung thư?

(86)
Đau thắt lưng là một vấn đề phổ biến, nhưng nguyên nhân gây bệnh phần lớn không rõ. Hiểu rõ về bệnh đau thắt lưng cùng các triệu chứng của bệnh sẽ ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN