Đau khi xuất tinh ảnh hưởng thế nào đến đời sống tình dục?

(4.08) - 89 đánh giá

Đau khi xuất tinh ảnh hưởng không nhỏ đến quan hệ vợ chồng. Khi cảm giác thăng hoa đang chiếm lĩnh mọi thứ, việc chàng bị đau “cậu nhỏ” khi xuất tinh dường như ảnh hưởng đến mọi cảm giác hạnh phúc.

Đau cậu nhỏ khi xuất tinh ảnh hưởng đến đời sống tình dục của các cặp đôi. Vậy các đấng mày râu đã hiểu rõ về hiện tượng này chưa?

Đau khi xuất tinh là gì?

Nam giới thường hưởng thụ cảm giác cơ thể đạt cực khoái khi xuất tinh. Tuy nhiên, một số trường hợp lại cảm thấy đau khi xuất tinh, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc yêu.

Khi đàn ông xuất tinh, cơ bắp của họ co lại một cách đột ngột để phóng tinh trùng ra khỏi cơ thể từ tinh hoàn theo ống tiết niệu (ống dẫn tinh). Đau buốt khi xuất tinh là hiện tượng bất kỳ một bộ phận nào như dương vật, niệu đạo, hội âm, bộ hạ hay phía trên âm nang phát sinh đau trong quá trình xuất tinh; còn gọi là giao hợp đau ở nam.

Bất kì tình trạng nào khiến những bộ phận thúc đẩy quá trình xuất tinh hoặc các khu vực xung quanh bị viêm nhiễm đều có thể gây ra đau đớn và khó chịu ở dương vật, tầng sinh môn, tinh hoàn hoặc bao quy đầu.

Tỉ lệ những lần đau đớn khi xuất tinh sẽ xuất hiện thường xuyên hơn ở những người trên 50 tuổi và ước tính khoảng 6% đàn ông trên thế giới đang phải chịu đựng tình trạng này.

Những nguyên nhân nào gây nên tình trạng đau khi xuất tinh?

Viêm tinh hoàn

Viêm tinh hoàn có thể gây ra viêm nhiễm ở cả hai bên tinh hoàn. Tình trạng này thường xuyên diễn ra do mào tinh hoàn (bộ phận nối hai bên tinh hoàn với ống dẫn tinh) bị viêm. giảm đau kèm với nghỉ ngơi.

Viêm tuyến tiền liệt

Tuyến tiền liệt là cơ quan giúp sản sinh tinh dịch − chất dịch mang tinh trùng. Khi quan hệ tình dục, cơ bắp nam giới sẽ đột nhiên co lại và gửi tinh dịch từ tinh hoàn đến niệu đạo, nơi tinh trùng được xuất ra khỏi cơ thể. Bất kỳ điều kiện nào gây viêm hoặc nhiễm trùng các cấu trúc dẫn đến xuất tinh hoặc các cấu trúc xung quanh vùng nhạy cảm đều dẫn đến hiện tượng đau khi xuất tinh.

Nói chung, các triệu chứng của viêm tuyến tiền liệt bao gồm đau trong khi đi tiểu, đi tiểu thường xuyên, khó đi tiểu, đau vùng bụng, đau dương vật và xuất tinh đau đớn.

Viêm tuyến tiền liệt do vi khuẩn có thể được điều trị hiệu quả bằng việc uống kháng sinh. Trong trường hợp nặng, bạn cần phải được tiêm kháng sinh vào tĩnh mạch.

Ung thư tuyến tiền liệt

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa bệnh tật, ung thư tuyến tiền liệt là loại ung thư phổ biến nhất ở nam giới hầu hết các nước. Các triệu chứng của bệnh ung thư tuyến tiền liệt khác nhau giữa các cá nhân. Những triệu chứng thường gặp bao gồm:

  • Khó đi tiểu;
  • Ngắt dòng nước tiểu;
  • Đau bàng quang;
  • Đau trong khi đi tiểu;
  • Tiểu ra máu trong nước tiểu và xuất tinh có máu;
  • Đau ở lưng và xương chậu;
  • Đau trong lúc xuất tinh.

Nếu bị ung thư tuyến tiền liệt, bạn nên chọn những phương pháp điều trị có sẵn. Tùy thuộc vào từng trường hợp bệnh, bác sĩ mới có thể quyết định lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp. Các phương pháp điều trị có sẵn bao gồm phương pháp loại bỏ tuyến tiền liệt, xạ trị và liệu pháp hormone.

Những nguyên nhân khác

Ngoài ra, còn có những nguyên nhân khác như:

  • Viêm túi tinh: Khi bị viêm túi tinh, nam giới vẫn cảm thấy bình thường ở giai đoạn đầu ân ái. Nhưng đến khi cảm xúc dâng trào, túi tinh co bóp mạnh để phóng tinh thì bị đau đớn ở mức độ cao.
  • Viêm niệu đạo: Viêm niệu đạo là tình trạng viêm đau ở niệu đạo do vi khuẩn hay virus gây ra. Các vi khuẩn này gây nhiễm trùng đường tiểu và một số chlamydia và bệnh lậu – là nguyên nhân khiến niệu đạo bị viêm đau. Ngoài ra, virus herpes simplex cũng là nguyên nhân gây ra viêm niệu đạo.
  • Nấm: Nhiễm nấm sẽ khiến tinh hoàn bị sưng, viêm tấy ở tuyến tiền liệt gây đau buốt trong khi quan hệ và xuất tinh.
  • Thuốc chống trầm cảm: Các nhà khoa học đã phát hiện ra một số loại thuốc chống trầm cảm 3 vòng hay TCA (fluoxetine và venlafaxine) và MAOI (
Đánh giá:

Bài viết liên quan

Bí quyết giúp bạn chăm sóc sức khỏe xương khớp tuổi 30

(14)
Để làm chậm quá trình loãng xương khi bước vào độ tuổi 30, bạn hãy chú ý chăm sóc sức khỏe xương khớp càng sớm càng tốt nhé!Bộ xương đóng nhiều vai ... [xem thêm]

10 tác hại của mạng xã hội: khủng khiếp hơn những gì bạn nghĩ!

(42)
Tác hại của mạng xã hội không chỉ khiến bạn mất thời gian vô ích vào thế giới ảo mà thậm chí còn có thể khiến bạn mất đi bạn bè và người ... [xem thêm]

Trẻ hóa vùng kín: Những nguy cơ tiềm ẩn bạn nên biết

(13)
Bạn muốn phẫu thuật thẩm mỹ trẻ hóa vùng kín để làm đẹp “cô bé” và cải thiện chuyện chăn gối? Nếu có ý định đăng ký các dịch vụ làm hồng, se ... [xem thêm]

5 hoạt động thể dục tăng cường sinh lý nam giới

(63)
Tình trạng xuất tinh sớm hay tinh trùng yếu có thể khiến phái mạnh thiếu tự tin trong chuyện chăn gối. Liệu có bài tập thể dục tăng cường sinh lý nam giới ... [xem thêm]

8 mục tiêu cho trẻ nhỏ khi bước sang năm mới

(82)
Trong quá trình nuôi dạy một đứa trẻ thành người tốt, bạn sẽ đối mặt với rất nhiều vấn đề cần giải quyết. Trong đó, không thể thiếu cách khuyến ... [xem thêm]

4 tác dụng của mè đen với bà bầu không ngờ đến

(55)
Có người cho rằng bà bầu ăn mè đen khi mang thai không tốt vì sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Thật ra, tác dụng của mè đen với bà bầu lại rất đáng mong ... [xem thêm]

Cách trang điểm tự nhiên giúp bạn đáng yêu hơn

(82)
Bạn ngại trang điểm cầu kỳ nhưng vẫn muốn che bớt khuyết điểm và tôn lên vẻ đẹp tự nhiên mỗi khi hẹn hò? Cách trang điểm tự nhiên sẽ giúp bạn luôn ... [xem thêm]

Lợi ích bất ngờ từ bột sắn dây dành cho mẹ bầu

(42)
Nhiều bà bầu nghĩ đến việc sử dụng bột sắn dây để giải nhiệt cho cơ thể vì sắn dây từ lâu đã được biết đến là một loại thực phẩm có tính ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN