21 lý do nên gặp bác sĩ phụ khoa trước tuổi 21

(3.54) - 30 đánh giá

Hầu hết những phụ nữ trẻ không cần phải làm xét nghiệm pap trước 21 tuổi, nhưng có ít nhất 21 lý do vì sao bạn nên gặp bác sĩ phụ khoa trước độ tuổi này:

Sức khỏe

  • Duy trì trọng lượng cơ thể khỏe mạnh và an tâm về cơ thể của mình.
  • Bắt đầu những thói quen tốt để xương chắc khỏe.
  • Tìm hiểu về bệnh lý nhiễm trùng đường tiểu và cách điều trị khi bị mắc phải
  • Tiếp nhận điều trị nếu ngứa âm đạo, tiết dịch bất thường hay khí hư có mùi khó chịu.
  • Chu kỳ kinh nguyệt

  • Nhận biết chu kỳ kinh nguyệt bình thường.
  • Học cách làm giảm nhẹ đau bụng kinh
  • Tìm hiểu lý do cường kinh (lượng máu kinh nhiều hơn bình thường)
  • Tìm hiểu lý do vì sao các chu kỳ quá ngắn hay quá xa nhau, hoặc chảy máu bất thường giữa các chu kỳ.
  • Tìm hiểu cách đối phó với các triệu chứng tiền kinh nguyệt.
  • Tình dục và quan hệ

  • Quan hệ tình dục an toàn và lành mạnh với bạn tình.
  • Nhận biết khi nào quan hệ tình dục không an toàn hoặc có hại với bạn.
  • Nói chuyện về các chủ đề đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính và chuyển giới
  • Suy nghĩ thấu đáo trước lần đầu tiên quan hệ
  • Tìm hiểu về tình dục an toàn.
  • Mang thai

  • Thực hiện việc tránh thai để chọn thời điểm mang thai phù hợp với bạn.
  • Lên kế hoạch cho một thai kỳ an toàn và khỏe mạnh.
  • Làm các xét nghiệm thai kỳ.
  • Biết lựa chọn của bạn là gì khi có thai
  • Bệnh lây truyền qua đường tình dục

  • Bảo vệ bản thân tránh các bệnh qua đường tình dục (STIs) và virus gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV), thực hiện các biện pháp bảo vệ để giảm thiểu nguy cơ bị lây nhiễm.
  • Tiêm vaccine HPV
  • Thực hiện các xét nghiệm kiểm tra bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV nếu bạn có quan hệ tình dục.
  • Tài liệu tham khảo

    https://www.acog.org/Patients/FAQs/21-Reasons-to-see-a-Gynecologist-Before-Age-21-Infographic

    Biên dịch - Hiệu đính

    PGS.TS.BS. Tô Mai Xuân Hồng
    Đánh giá:

    Bài viết liên quan

    Tính an toàn của các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh trong thời gian mang thai và cho con bú

    (55)
    Các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh hỗ trợ rất nhiều cho việc khám và chữa bệnh của bác sĩ. Bác sĩ quan tâm đến chẩn đoán đúng, điều trị khỏi bệnh cho ... [xem thêm]

    Bài 27 – Làm gì khi phát hiện nhiễm HIV khi có thai?

    (31)
    “Con trẻ là cái neo giữ lấy cuộc đời người mẹ…” (Sophocles – Pheadra). Đặc biệt là khi người mẹ có vấn đề về sức khỏe, liên quan đến sinh mệnh ... [xem thêm]

    Thời kỳ mãn kinh

    (56)
    Mãn kinh là gì? Mãn kinh là thời kỳ mà người phụ nữ không còn xuất hiện kinh nguyệt nữa. Những năm trước thời điểm này được gọi là tiền mãn ... [xem thêm]

    Những điều cần biết về dụng cụ đặt tử cung

    (14)
    Dụng cụ đặt tử cung là gì? Dụng cụ đặt tử cung (Intrauterine device: IUD) là một trong số các biện pháp tránh thai. Dụng cụ tử cung (DCTC) là một dụng cụ ... [xem thêm]

    Các phương pháp điều trị sinh non

    (17)
    Chuyển dạ sinh non là chuyển dạ sớm trước 37 tuần của thai kỳ. Nếu sản phụ chuyển dạ sinh non, bác sĩ có thể đưa ra một số lời khuyên về điều trị, ... [xem thêm]

    Bài 35 – Có thể bạn đang có thai?

    (93)
    Hôm nay dở khóc dở cười với mấy chị có thai sớm mà không biết, rồi đi chích ngừa, đi khám sức khoẻ tổng quát cần chụp X quang, uống thuốc thanh lọc cơ ... [xem thêm]

    10 thực đơn giàu canxi cho phụ nữ mang thai

    (98)
    Rau cải xoăn Rau cải xoăn có nhiều canxi hơn sữa và thường dễ hấp thu hơn, làm cho nó trở thành một nguồn canxi tuyệt vời. Đậu hầm Đậu không chỉ giàu ... [xem thêm]

    Viêm vú sau sinh

    (20)
    Viêm vú là gì? Là tình trạng viêm vú chủ yếu do nhiễm khuẩn, thường hay xảy ra trong thời kỳ cho con bú, đặc biệt trong 6 tuần đầu sau sinh. Các triệu chứng ... [xem thêm]

    DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN