Sơ cứu khi có vật lạ trong mũi

(4.47) - 93 đánh giá

Nếu có vật lạ (dị vật, ngoại vật) trong mũi

Sơ cứu khi có vật lạ trong mũi

Hãy:

  • Không chọc tìm vật bị kẹt bằng tăm bông hoặc dụng cụ khác.
  • Không cố hút vật vào trong bằng cách hít mạnh. Thay vào đó, hãy hít thở bằng miệng cho tới khi vật lạ được lấy ra.
  • Nhẹ nhàng thổi (khịt) ra từ mũi để đẩy vật ra nhưng không thổi mạnh hoặc lặp lại nhiều lần. Nếu chỉ có một bên lỗ mũi bị kẹt vật lạ, hãy đóng lỗ mũi bên kia lại bằng cách ép nhẹ lên cánh mũi rồi thổi ra nhẹ nhàng qua lỗ mũi bị kẹt.
  • Nhẹ nhàng lấy vật lạ ra nếu bạn có thể nhìn thấy và dễ dàng kẹp nó bằng nhíp.
  • Gọi trợ giúp y tế khẩn cấp hoặc vào phòng cấp cứu địa phương nếu các cách làm trên thất bại.

Tài liệu tham khảo

http://www.mayoclinic.org/first-aid/first-aid/basics/ART-20056610

Biên dịch - Hiệu đính

Nguyễn Ngọc Phương Thảo - BS. Trịnh Ngọc Thuỳ An
Đánh giá:

Bài viết liên quan

Sơ cứu khi có vật lạ trong mắt

(41)
Nếu bạn cảm thấy có gì lạ trong mắt Bạn hãy Rửa tay sạch. Cố gắng rửa trôi vật lạ (dị vật, ngoại vật) bằng nước sạch hoặc nước muối sinh lý. ... [xem thêm]

Sơ cứu hoá chất văng vào mắt

(92)
Nếu hóa chất văng vào mắt của bạn, hãy thực hiện những bước sau đây ngay lập tức: Rửa mắt bằng nước sạch Dùng vòi nước sạch và ấm để rửa trong ... [xem thêm]

Sơ cứu vết động vật cắn

(23)
Sơ cứu vết động vật cắn Nếu bạn hoặc con của bạn bị động vật cắn, hãy làm theo những hướng dẫn sau: Đối với vết thương nhẹ, nông Những vết ... [xem thêm]

Sơ cứu trật khớp

(28)
Trật khớp là tổn thương do đầu xương bị đẩy ra khỏi vị trí bình thường. Nguyên nhân trật khớp thường do các chấn thương như té ngã, tai nạn giao thông, ... [xem thêm]

Sơ cứu chấn thương mắt trong dịp Tết

(16)
Phòng tránh chấn thương mắt là một trong những điều cơ bản nhất để giữ gìn một thị giác khỏe mạnh cho cuộc sống của bạn. Đặc biệt trong dịp lễ ... [xem thêm]

Sơ cứu vết thương trầy xước, vết cắt và vết khâu da

(15)
Tôi nên làm sạch vết thương như thế nào? Cách tốt nhất để làm sạch vết cắt, vết trầy xước hoặc vết thương xuyên da (ví dụ như một vết thương do ... [xem thêm]

Sơ cứu khi bị bỏng

(69)
Để phân biệt bỏng nhẹ với bỏng nặng, bước đầu tiên là xác định vùng da (mô) bị ảnh hưởng. Có 3 mức độ bỏng: bỏng độ 1, bỏng độ 2 và bỏng ... [xem thêm]

Sơ cứu say nắng

(25)
Say nắng là một trong những hội chứng liên quan đến sức nóng, bao gồm nhiều mức độ từ nhẹ là cơn chuột rút do nhiệt đến say nắng và nghiêm trọng nhất, ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN