Sự thiếu hụt Kẽm (ZD)

(3.83) - 88 đánh giá

Sự thiếu hụt kẽm (ZD) là 1 vấn đề quan trọng đối với trẻ em và thiếu niên, đặc biệt ở các nước đang phát triển, tỉ lệ ZD nhẹ thực sự không được biết đến vì không có dấu hiệu hiệu lâm sàng và không có phương pháp chẩn đoán thích hợp.

Nguyên nhân thiếu kẽm

Chế độ ăn

Do thức ăn ít kẽm hoặc do trong thức ăn có thành phần phytate và xơ cản trở hấp thu Zn (iran, Ai cập).

Bú mẹ hoàn toàn: thiếu kẽm có triệu chứng thường thì hiếm xảy ra, nếu có thì ở trẻ sanh non, do các bà mẹ này có hàm lượng kẽm trong sữa rất thấp. Biểu hiện lâm sàng chính cũng là chứng viêm da

Các nguyên nhân khác

  • Bệnh Crohn
  • Bệnh xơ nang
  • Bệnh hồng cầu hình liềm (sick cell disease)
  • Bệnh lí gan: nặng và mạn tính.
  • Nuôi ăn tĩnh mạch thiếu kẽm: hội chứng thận hư, đái tháo nhạt…
  • Vận động viên

Đặc điểm lâm sàng của thiếu kẽm

Thiếu hụt kẽm nhẹ liên quan tới tình trạng giảm khả năng miễn dịch, giảm mùi vị, giảm thị lực ban đêm, giảm sản xuất tinh trùng. Thiếu kẽm nặng đặc trưng bởi suy giảm miễn dịch nặng, nhiễm trùng tái đi tái lại, viêm da bóng nước, tiêu chảy và rụng tóc.

Chẩn đoán

  • Định lượng nồng độ kẽm trong huyết tương, trong tế bào, lympho, neutron, tóc…
  • Thường dùng và dễ thực hiện: định lượng Zn huyết tương, gọi là thấp khi

    Biên dịch - Hiệu đính

    Quản lý sưu tầm
    Đánh giá:

Bài viết liên quan

Mẹ cho con bú nên uống thuốc thế nào ?

(29)
Mẹ uống thuốc thì khi cần hãy uống, vì người lớn bệnh có khi lướt qua được nhưng bệnh quá mà không uống thì làm sao có sức chăm con Khi dùng thuốc có ... [xem thêm]

Giải mã về BLW (phương pháp ăn dặm bé chỉ huy)

(38)
Trong vài năm trở lại đây, phương pháp ăn dặm bé chỉ huy (BLW) được nhiều phụ huynh biết tới, nhưng thực sự số lượng gia đình áp dụng phương pháp này ... [xem thêm]

Trẻ trên 12 tháng dùng sữa như thế nào?

(73)
Nếu không thể cho trẻ tiếp tục bú mẹ mà phải chọn các chế phẩm sữa để thay thế, phụ huynh cần lưu ý: Đối với trẻ 12- 24 tháng tuổi Trẻ em 12 – 24 ... [xem thêm]

Các yếu tố nguy cơ của bệnh tay chân miệng nặng

(93)
Chúng tôi nghiên cứu các yếu tố nguy cơ liên quan với bệnh tay chân miệng( HFMD) nặng gây ra bởi virus đường ruột ( enterovirus) ở các bệnh nhân dưới 15 tuổi ... [xem thêm]

Các vi chất dinh dưỡng cho trẻ em

(79)
Vi chất dinh dưỡng là gì? Vi chất dinh dưỡng ở đây bàn tới các vitamin và các chất khoáng vi lượng, chất khoáng vi lượng là những chất mà nhu cầu mỗi ngày ... [xem thêm]

Béo phì ở trẻ em

(87)
Bệnh béo phì ở trẻ em ngày càng phổ biến. Bệnh béo phì mạn tính có thể dẫn đến những các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng cho trẻ trong suốt cuộc đời ... [xem thêm]

Mụn milia lành tính ở trẻ sơ sinh

(70)
Mụn milia lành tính ở trẻ sơ sinh Thường gặp ở trẻ sơ sinh thường là sau 1 tuần tuổi, thỉnh thoảng cũng gặp ở trẻ lớn Là những mụn nhỏ kích thước ... [xem thêm]

Chỉ định tầm soát đái tháo đường type 2 ở trẻ em

(17)
Hiệp hội đái tháo đường Mĩ (ADA) khuyến cáo làm xét nghiệm chẩn đoán đái tháo đường type 2 cho những em bé có các đặc điểm lâm sàng sau đây: Thừa cân ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN