Trị sẹo do mụn với dầu thầu dầu, bạn đã thử?

(4.31) - 30 đánh giá

Tìm hiểu chung

Thầu dầu dùng để làm gì?

Thầu dầu được dùng để chữa bệnh táo bón, cũng như để rửa ruột trước khi phẫu thuật. Dầu thầu dầu được biết đến là chất nhuận tràng hiệu quả, dùng để chữa bệnh cùi và giang mai.

Khi dùng ngoài da, thuốc có thể hiệu quả với u nhọt, áp xe, u xơ và viêm tai giữa, cũng như chữa chứng đau nửa đầu. Thầu dầu có thể được dùng để giảm chai tay, chân và giúp chữa lành vết thương.

Thầu dầu có thể kích thích làm cho phụ nữ mang thai trở dạ.

Cơ chế hoạt động của thầu dầu là gì?

Hiện nay, vẫn chưa có đủ nghiên cứu về tác dụng của loại thuốc này. Bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng thuốc. Tuy nhiên, đã có vài nghiên cứu cho thấy dầu thầu dầu có thể tăng dịch ở đại tràng và giúp đại tiện dễ dàng hơn. Ngày xưa, thuốc được dùng để tránh thai.

Liều dùng

Liều dùng thông thường của thầu dầu là gì?

Tùy theo cách bào chế, liều lượng thuốc có thể thay đổi như:

  • Uống qua đường miệng: 15-60 mg/ngày;
  • Dùng bôi ngoài da: thoa thuốc lên vùng 2 lần/ngày trong suốt 2 tuần.

Liều dùng của thầu dầu có thể khác nhau đối với những bệnh nhân khác nhau. Liều lượng dựa trên tuổi của bạn, tình trạng sức khỏe và một số vấn đề cần quan tâm khác. Thầu dầu có thể không an toàn. Hãy thảo luận với thầy thuốc và bác sĩ của bạn để tìm ra liều dùng thích hợp.

Dạng bào chế của thầu dầu là gì?

Cây thuốc, vị thuốc này có thể có những dạng bào chế như:

  • Dầu để thoa, uống;
  • Miếng dán.

Tác dụng phụ

Bạn sẽ gặp tác dụng phụ nào khi dùng thầu dầu?

Thầu dầu có thể gây ra một số tác dụng phụ như:

  • Buồn nôn, nôn mửa và đau bụng;
  • Mất cân bằng điện sinh;
  • Gây trở dạ;
  • Phản ứng dị ứng.

Không phải ai cũng biểu hiện các tác dụng phụ như trên. Có thể có các tác dụng phụ khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các tác dụng phụ, hãy tham khảo ý kiến thầy thuốc hay bác sĩ của bạn.

Điều cần thận trọng

Trước khi dùng thầu dầu bạn nên biết những gì?

Bạn cần theo dõi chỉ số điện sinh trong khi dùng thuốc. Nên ngưng thuốc ngay khi các triệu chứng tác dụng phụ xuất hiện.

Bạn không nên dùng thầu dầu chung với các loại thuốc khác và sữa để có thể hấp thụ thuốc tốt hơn. Nên dùng cách nhau ít nhất 1 giờ.

Những quy định cho thầu dầu ít nghiêm ngặt hơn những quy định của tân dược. Cần nghiên cứu sâu hơn để xác định độ an toàn của vị thuốc này. Lợi ích của việc sử dụng thầu dầu nên cân nhắc với nguy cơ có thể xảy ra trước khi dùng. Tham khảo ý kiến tư vấn của thầy thuốc hay bác sĩ trước khi sử dụng vị thuốc này.

Mức độ an toàn của thầu dầu như thế nào?

Không nên dùng thầu dầu cho trẻ em, phụ nữ mang thai và đang cho con bú.

Tránh dùng thầu dầu lâu dài vì thuốc sẽ làm mất cân bằng điện sinh, ảnh hưởng xấu đến đại tràng.

Thầu dầu có thể tương tác với những gì?

Thuốc có thể tương tác với những thuốc bạn đang dùng hay tình trạng sức khỏe hiện tại của bạn. Tham khảo ý kiến tư vấn của thầy thuốc hay bác sĩ trước khi sử dụng thầu dầu.

Thầu dầu có thể tương tác với nhiều loại thuốc và không nên được dùng chung với nhau:

  • Thuốc chống axit;
  • Thuốc tăng đường huyết;
  • Corticosteroid;
  • Thuốc và thảo dược nhuận tràng, lợi tiểu.

Đánh giá:
Đăng bởi Phongbenh247.com - Cập nhật - Ngày đăng - Nguồn: Hello Bác sĩ

Bài viết liên quan

Muốn tăng khả năng tập trung của trẻ nhỏ, không phải chuyện quá khó

(46)
Các biện pháp tăng khả năng tập trung của trẻ nhỏ không những giúp bé học được tính cách điềm tĩnh mà còn hỗ trợ cho sự thành công của con sau ... [xem thêm]

Cách ngăn ngừa và điều trị mụn trên đầu dứt điểm

(85)
Khi bạn bị nổi mụn trên đầu, chúng cũng đau và ngứa như mụn trên mặt hoặc lưng của bạn, nhưng khó điều trị hơn vì bị tóc che phủ. Chúng tôi sẽ ... [xem thêm]

Những xét nghiệm cần làm khi nghi ngờ mình mắc bệnh herpes

(39)
Bạn đang gặp rắc rối với các nốt mụn nước xung quanh môi, miệng? Tình trạng nổi mụn rộp ở bộ phận sinh dục khiến bạn khó chịu? Đây đều là những ... [xem thêm]

6 cách tăng chiều cao ở tuổi 15 để con không thua kém bè bạn

(41)
Độ tuổi 15 là tuổi mà trẻ dễ dàng phát triển chiều cao. Nếu bạn biết áp dụng những cách tăng chiều cao ở tuổi 15 cho con mình, trẻ sẽ có thể đạt ... [xem thêm]

Bật mí cách chọn loại nhựa an toàn cho sức khỏe cả nhà

(73)
Nhựa tổng hợp có ở khắp mọi nơi. Nhựa có trong đồ chơi trẻ em, hộp đựng thức ăn, chai lọ mỹ phẩm và các vật dụng gia đình. Một số loại nhựa thì ... [xem thêm]

Bạn đã biết gì về “siêu thực phẩm” dành cho da?

(11)
“Ăn gì để sống lâu, sống thọ?” luôn là câu hỏi của nhiều người. Trong lịch sử hoặc trên phim ảnh, bạn thường thấy mọi người truyền tụng về nhân ... [xem thêm]

Da khô do biến chứng tiểu đường

(40)
Da khô do biến chứng tiểu đường là gì? Nó có gây ra nhiều khó chịu cho bạn không? Phải làm gì để giảm thiểu tình trạng này?Da khô, một biến chứng ... [xem thêm]

Trẻ 1 tuổi phát triển nhận thức như thế nào?

(93)
Bố mẹ có bao giờ thắc mắc trẻ 1 tuổi đã nhận thức được đến mức nào? Mỗi trò chơi hay công việc đều là một cách để bé học tập và thu nhận thông ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN