U mô đệm đường tiêu hóa (GIST) – Triệu chứng và dấu hiệu

(4.2) - 28 đánh giá

Biên dịch: Phùng Ngọc Dung; Phan Thị Thu Hiền; Dương Thị Bích Ngọc

Hiệu đính: Ths.Bs Nguyễn Thị Hợi – Khoa Nội soi Thăm dò chức năng Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội

Những người bị GIST thường không có dấu hiệu hay triệu chứng gì đặc biệt. Khi triệu chứng xuất hiện có thể rất mơ hồ hoặc nguyên nhân gây ra triệu chứng đó có thể là tình trạng của một bệnh khác.

  • Đau hoặc khó chịu ở bụng.
  • Sờ thấy khối bất thường ở bụng
  • Tắc ruột
  • Buồn nôn và nôn
  • Nôn ra máu
  • Có máu trong phân
  • Mệt mỏi do thiếu máu và thường do xuất huyết tiêu hóa

Người bị GIST thường không có triệu chứng đặc hiệu. GIST thường được chẩn đoán trên bệnh cảnh thiếu máu mạn tính, đau bụng hoặc xuất huyết tiêu hóa, hoặc phát hiện tình cờ khi bệnh nhân làm xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh vì lý do khác.

Nếu bạn lo lắng về bất cứ thay đổi nào của cơ thể, hãy báo cho bác sĩ. Bác sĩ sẽ hỏi về thời gian, tần suất xuất hiện những triệu chứng đó và thêm những câu hỏi liên quan khác để chẩn đoán được nguyên nhân.

Khi bị GIST việc điều trị triệu chứng là phần rất quan trọng trong quá trình điều trị. Điều này được gọi là chăm sóc giảm nhẹ hay chăm sóc hỗ trợ. Điều trị triệu chứng được bắt đầu ngay khi được chẩn đoán và tiếp tục suốt quá trình điều trị. Hãy nói với đội ngũ chăm sóc sức khỏe về các triệu chứng bạn gặp phải, bao gồm những triệu chứng mới và những thay đổi của các triệu chứng.

Tài liệu tham khảo

https://www.cancer.net/cancer-types/gastrointestinal-stromal-tumor-gist

Biên dịch - Hiệu đính

ThS. BS. Nguyễn Thị Hợi
Đánh giá:

Bài viết liên quan

HBU – Ứng dụng Hỗ trợ Bệnh nhân Ung thư

(22)
HBU – Người bạn đồng hành của bệnh nhân ung thư Tải apps tại đây: Hệ điều hành iOS. Bấm vào đây để tải QR code Hệ điều hành Android Bấm vào đây ... [xem thêm]

Ứng phó với những bất ổn về tinh thần khi bị ung thư

(63)
Tổng quan chung Người bệnh ung thư và gia đình rất coi trọng lời khuyên cũng như vai trò chăm sóc của các nhân viên y tế trong quá trình điều trị ung thư, nhưng ... [xem thêm]

Ung thư vú thể ống nhỏ

(74)
Biên dịch: Hoàng Thu Hà Hiệu đính: ThS. BS. Trương Thị Kiều Oanh – Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội Bài viết này mô tả ung thư vú thể ống nhỏ, chẩn đoán và ... [xem thêm]

Hướng dẫn cho các bậc cha mẹ: Tiếp cận với y học tích hợp: một phương pháp để giúp trẻ

(35)
Phương pháp y học tích hợp có thể giúp con bạn cảm thấy dễ chịu hơn trong quá trình điều trị. Liệu pháp điều trị này là bổ trợ cho các phương pháp ... [xem thêm]

Ung thư và khả năng sinh sản: Những lựa chọn sau khi điều trị ung thư ở nữ giới

(32)
Biên dịch: Phan Thị Thanh Hương Hiệu đính: Trần Thị Kim Vân, Lê Hà Cảnh Châu Được chấp thuận bởi Ban biên tập Yhoccongdong.com, tháng 12/2019 Bài viết này có ... [xem thêm]

Khi có một người bạn bị ung thư

(54)
Hiện nay, phần lớn người bệnh ung thư được điều trị ngoại trú, nghĩa là họ không cần phải ở lại bệnh viện. Trong khoảng thời gian này, họ rất cần ... [xem thêm]

Ung thư vú thể ống xâm nhập

(32)
Biên dịch: Phùng Thị Hương, Hoàng Thu Hà Hiệu đính: ThS. BS. Lê Công Định – Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội Bài viết này nói về ung thư vú thể ống xâm nhập. ... [xem thêm]

10 lưu ý quan trọng khi chụp X-quang vú – “công cụ mạnh nhất” để tầm soát ung thư vú

(14)
Người dịch: Thúy Võ Hiệu đính: TS.BS.Hồ Hoàng Thảo Quyên – Bệnh viện ĐH Y Dược TP.HCM, Việt Nam University of California, Davis, USA Chụp X-quang vú (chụp nhũ ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN