5 lí do khiến bạn nổi mụn trứng cá dù đã ở tuổi trưởng thành

(4.08) - 76 đánh giá

Mụn trứng cá đa phần ảnh hưởng nhiều nhất ở độ tuổi dậy thì nhưng nó không chỉ là vấn đề của tuổi thanh thiếu niên. Kể cả trẻ chưa dậy thì cũng có thể bị nổi mụn. Vậy nguyên nhân là gì? Hãy cùng Chúng tôi tìm hiểu nhé!

Mụn trứng cá có thể xuất hiện sớm hơn ở trẻ khoảng từ 7 tuổi. Ở nhiều trẻ trước độ tuổi thiếu niên, mụn trứng cá có thể là dấu hiệu dậy thì đầu tiên (phát triển giới tính). Chẳng hạn, mụn trứng cá ở tuổi dậy thì có thể xuất hiện trước giai đoạn phát triển ngực, mọc lông ở vùng mu và vùng dưới cánh tay cũng như việc có kinh nguyệt lần đầu ở các bé gái. Trong khi đó, ở các bé trai, mụn trứng cá có thể xuất hiện trước giai đoạn phát triển tinh hoàn và dương vật, mọc lông ở vùng mu và vùng dưới cánh tay hay hiện tượng vỡ giọng.

Nhiều trường hợp, mụn trứng cá còn xuất hiện ở trẻ sơ sinh hoặc trẻ ở độ tuổi rất nhỏ. Khi điều này xảy ra,bạn cần đến gặp bác sĩ hoặc chuyên gia da liễu để đánh giá tình trạng của bé vì đó có thể là dấu hiệu của những vấn đề khác nữa.

Mụn trứng cá ở giai đoạn trước tuổi dậy thì có khác với mụn ở tuổi dậy thì?

Mụn trứng cá là một vấn đề ít nghiêm trọng hơn đối với những trẻ trước tuổi dậy thì. Trẻ trong độ tuổi này thường bị mụn đầu đen và mụn đầu trắng (mụn không viêm), đôi lúc sẽ có mụn viêm đỏ, và thường tập trung ở vùng tiết bã nhờn nhiều như trán, dọc cánh mũi và trên cằm hay còn gọi là vùng chữ T của khuôn mặt. Ngoài ra, mụn cũng có thể có ở tai. Mụn không viêm thường là những nốt nhỏ và không bị viêm đỏ.

Tuy nhiên, một vài trẻ bị mụn tấn công nghiêm trọng dù chưa bước qua độ tuổi dậy thì. Đây có thể là dấu hiệu cho thấy trẻ sẽ bị mụn nặng hơn về sau nên sự rất cần sự can thiệp điều trị sớm.

Những biện pháp điều trị mụn trứng cá có an toàn cho trẻ chưa tới giai đoạn dậy thì?

Đa phần các biện pháp điều trị mụn trứng cá không được tán thành cho những bệnh nhi dưới 12 tuổi (tuy nhiên có một vài sản phẩm trị mụn đã được chấp thuận cho trẻ từ 9 tuổi trở lên). Tuy vậy, phần lớn các biện pháp điều trị mụn trứng cá đã được kiểm chứng và thử nghiệm đầy đủ trên những trẻ ở tuổi dậy thì và thanh niên và được chứng minh là an toàn và có hiệu quả. Các biện pháp tương tự cũng đã được áp dụng an toàn và hiệu quả cho những trẻ chưa tới giai đoạn dậy thì trong nhiều năm.

Có nên đưa trẻ đến gặp bác sĩ?

Có nhiều vấn đề về da khác có thể trông giống như mụn trứng cá. Nếu có thắc mắc gì về chẩn đoán này, bạn hãy đưa trẻ đến gặp bác sĩ da liễu.

Bác sĩ nên đánh giá tình trạng mụn của bất kì trẻ nào trong độ tuổi từ 1 đến 7 vì mụn trứng cá ở nhóm tuổi này thường không bình thường và có thể là dấu hiệu của những vấn đề tiềm ẩn. Nếu trẻ trong độ tuổi tiền dậy thì (7 tới 11 tuổi) hoặc đã dậy thì (12 tới 18 tuổi) bị mụn nhẹ và không gây ảnh hưởng nhiều thì có thể áp dụng những biện pháp chăm sóc da phù hợp và đều đặn.

Tuy vậy, nhiều người lại cần các loại thuốc trị mụn chuyên biệt để giúp đánh tan những nốt mụn đáng ghét. Bác sĩ sẽ thông báo nếu trẻ nằm trong số đó. Nếu thuộc nhóm này, trẻ có thể được khuyến nghị sử dụng những loại thuốc bôi hoặc thuốc uống được kê đơn hay không kê đơn của bác sĩ. Nếu sử dụng hợp lý, những loại thuốc này sẽ mang lại hiệu quả cao.

Một vài yếu tố đặc biệt có thể ảnh hưởng đến việc lựa chọn biện pháp điều trị mụn:

  • Mức độ nặng nhẹ: Số lượng, loại mụn (mụn viêm hay không viêm) và mức độ viêm (nhẹ, vừa hoặc nặng);
  • Sẹo: Sẹo thường gặp khi tình trạng mụn nghiêm trọng nhưng cũng có thể xảy ra ở những trẻ chị bị mụn ở mức độ nhẹ;
  • Ảnh hưởng tâm lý: Trẻ trải qua những diễn biến tâm lý phức tạp do mụn hoặc chịu những lời châm chọc ác ý từ những đứa trẻ khác;
  • Chi phí thuốc trị mụn;
  • Loại da của bệnh nhi (da nhờn, da khô hay da hỗn hợp);
  • Những tác dụng phụ tiềm ẩn;
  • Sự dễ dàng hay phức tạp chung của quá trình hay loại thuốc điều trị.

Chúng tôi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Đánh giá:

Bài viết liên quan

Mẹo chống muỗi đơn giản mà hiệu quả cho trẻ

(11)
Những chủng loại muỗi khác nhau có sở thích khác nhau, chẳng hạn như loại muỗi mang theo mầm bệnh sốt rét sẽ thích làn da có nhiều mồ hôi và vi khuẩn, còn ... [xem thêm]

Tiến sĩ Nhật Bản Eri Katagiri: “Tiêm chất độn cằm là cả một nghệ thuật”

(49)
Cằm hai ngấn (cằm nọng) hay đi đôi với những rối loạn về hô hấp khi ngủ do các vách quanh họng bị giãn ra và làm hẹp đường thở bởi áp lực từ phần ... [xem thêm]

Tập tư thế con cá sấu trong yoga để thư giãn

(97)
Bạn có thể thực hiện tư thế con cá sấu trong yoga để thư giãn các cơ ở lưng, vai hay ngực. Đây là một tư thế đơn giản mô phỏng theo dáng con cá sấu ... [xem thêm]

9 lợi ích không ngờ từ quả óc chó

(92)
Quả óc chó là một trong những loại hạt rất giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe. Những lợi ích không ngờ mà loại quả này đem lại có thể khiến bạn ngạc ... [xem thêm]

Cách sơ cứu khi bị chó dại cắn

(46)
Bệnh dại là căn bệnh nguy hiểm cho cả vật nuôi và con người. Đa phần các ca nhiễm dại ở người đều do bị chó dại cắn. May mắn thay, bệnh dại ở ... [xem thêm]

Bệnh nhân viêm gan C sống được bao lâu?

(51)
Viêm gan C được gây ra bởi nhiều kiểu gen virus HCV khác nhau và có thể tiến triển trầm trọng, thậm chí tử vong. Bệnh nhân viêm gan C sống được bao lâu phụ ... [xem thêm]

10 công thức chế biến món ngon từ trứng đơn giản cho trẻ

(83)
Trứng vốn rất tốt cho trẻ nhỏ. Nếu muốn chế biến cho con yêu những món ăn mới, bạn đừng bỏ qua 10 công thức chế biến món ngon từ trứng vô cùng đơn ... [xem thêm]

Chọn thực phẩm chức năng cho người mới mắc tiểu đường, tưởng dễ mà khó!

(98)
Khi tìm mua thực phẩm chức năng cho người tiểu đường, bạn có thể cảm thấy hoang mang vì có quá nhiều thương hiệu khác nhau với những lời quảng cáo hấp ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN