Đau đầu vì con nhút nhát, bố mẹ cần làm gì?

(3.98) - 58 đánh giá

Bạn có biết con nhút nhát thường là do nhiều cảm xúc? Đó là kết quả của một chuỗi những cảm giác sợ hãi, căng thẳng, dè chừng và bối rối.

Trẻ nhút nhát thường ngần ngại nói ra ý kiến của mình trong lớp học hoặc thích giấu kín tất cả cảm xúc lại trong lòng và ngồi một mình lặng lẽ trong một góc. Nhút nhát đôi khi có lợi, nhưng đôi khi lại vô cùng bất lợi. Vậy bố mẹ có nên lo lắng khi con nhút nhát?

Con nhút nhát có đáng lo ngại?

Là bố mẹ, ai cũng mong muốn con sẽ dạn dĩ khi đến trường, nhưng bạn cũng không nên đòi hỏi bé quá nhiều, đặc biệt nếu con còn đang ở mẫu giáo. Trong những năm trước khi vào lớp 1, bé chỉ mới bắt đầu học cách giao tiếp với bạn bè và tham gia vào các hoạt động nhóm mà thôi.

Nhiều trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo vẫn cảm thấy thoải mái khi tự chơi một mình, quan sát và bắt chước hơn là chơi trực tiếp với bạn bè. Đây là quá trình dài để con làm quen với môi trường mới, học các quy tắc hành vi mới nên bố mẹ hãy để mọi thứ diễn ra tự nhiên.

Khi tính nhút nhát là hữu ích

Sự nhút nhát là đặc trưng trong tính cách của mỗi con người và nó hoàn toàn không có lỗi. Bạn có thể gặp những người rất đẹp và giỏi nhưng lại nhút nhát. Những người này có khuynh hướng chăm chú lắng nghe và thể hiện bằng hành động hơn là lời nói.

Khi tính nhút nhát là trở ngại

Ở một số trẻ, sự nhút nhát là sự biểu hiện của các vấn đề bên trong, thường là do không bình tĩnh. Một khi bé quá nhút nhát thì dễ có biểu hiện né tránh. Con sẽ tránh nhìn thẳng vào mắt người đối diện khi giao tiếp và có rất nhiều vấn đề về hành vi khiến mọi người không được thoải mái.

Khi tìm hiểu sâu vào vấn đề, bạn sẽ thấy những bé nhút nhát thường không thể bình tĩnh và tin tưởng mà luôn chất chứa sự sợ hãi và cảm thấy bực bội trong thâm tâm.

Hy vọng những thông tin nêu trên có thể giúp bố mẹ hiểu hơn về những biểu hiện của trẻ nhút nhát. Không ai khác, chính bố mẹ là người giúp con cảm thấy tự tin hơn trong cuộc sống.

Đánh giá:

Bài viết liên quan

Những lưu ý giúp bạn sống chung với bệnh glocom

(58)
Bệnh glocom là một trong những vấn đề nhãn khoa nguy hiểm, có khả năng khiến bạn mất thị lực vĩnh viễn. Bên cạnh việc sử dụng thuốc, bạn có thể áp ... [xem thêm]

Bạo dâm và khổ dâm trong tình dục: Táo bạo nhưng cần kiểm soát

(45)
Sau cơn sốt của bộ phim “50 Sắc thái”, bạo dâm và khổ dâm đã không còn là một chủ đề xa lạ đối với giới trẻ hiện đại. Cùng với trào lưu sử ... [xem thêm]

4 bài tập nhỏ mang lại lợi ích bất ngờ cho bệnh nhân thoái hóa đốt sống cổ

(83)
Hầu hết trường hợp, lão hóa là nguyên nhân chủ yếu khiến đốt sống cổ bị thoái hóa. Tuy nhiên, ngày nay tỷ lệ người trẻ tuổi bị thoái hóa cột sống ... [xem thêm]

Bật mí 7 tác dụng thú vị của tinh dầu xá xị

(72)
Tinh dầu xá xị được chiết xuất từ nhựa cây. Loại dầu này khá được yêu thích trong liệu pháp mùi hương nhờ vào khả năng giảm stressBạn đã bao giờ nghe ... [xem thêm]

Tất tần tật các câu hỏi về trẻ bị tay chân miệng

(88)
Khi trẻ bị tay chân miệng, bố mẹ sẽ có vô vàn câu hỏi về bệnh để có thể tìm được phương hướng hỗ trợ điều trị cho thiên thần nhỏ tốt nhất.Tay ... [xem thêm]

Tác dụng phụ của điều trị ung thư vú bằng xạ trị

(95)
Khi xạ trị ung thư vú, bạn không thể tránh được hoàn toàn tác dụng phụ của quá trình nhưng vẫn có cách để kiểm soát nó. Mục tiêu của xạ trị là ngăn ... [xem thêm]

Vì sao không nên dùng tăm bông để vệ sinh tai?

(16)
Nhiều người không biết rằng vệ sinh tai bằng tăm bông thường có hại nhiều hơn có hại. Dưới đây là lý do vì sao bạn nên từ bỏ thói quen này.Nhiều ... [xem thêm]

Phẫu thuật tuyến giáp và những biến chứng bạn cần lưu ý

(75)
Giải phẫu tuyến giáp là thủ thuật y tế được áp dụng cho những bệnh nhân đã điều trị bệnh tuyến giáp bằng thuốc nhưng không hiệu quả. Tuyến giáp là ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN