Lần trước bạn sinh mổ, lần này có sinh thường được không?

(3.51) - 82 đánh giá

Lần trước sinh mổ lần này có sinh thường được không?

Thưa bác sĩ, bác sĩ cho em hỏi lần trước em sinh mổ thì lần này em có sinh thường được không? Cám ơn bác sĩ.

Trả lời

Đây là một câu hỏi rất thường gặp đối với sản phụ lần trước có vết mổ lấy thai. Tại sao nhiều sản phụ dù đã được sanh mổ lần trước lần này lại mong muốn được sanh thường? Như các bạn đã biết, sanh thường có rất nhiều lợi ích cho cả mẹ và bé (bạn nên đọc bài Lựa chọn sinh thường hay sinh mổ ).

Vậy

Điều khác biệt gì khi sản phụ có vết mổ lấy thai cũ vào chuyển dạ khi thử thách sinh thường so với chuyển dạ sinh thường của sản phụ không có vết mổ cũ?

  • Có 1 tỉ lệ nhỏ (0,7%) bị nứt vết mổ khi chuyển dạ. Khi bị nứt vết mổ bạn sẽ có cảm giác đau tại vị trí mổ lần trước. Bạn cần được mổ cấp cứu khi chuyện này xảy ra
  • Trong chuyển dạ, để giảm bớt cảm giác đau do cơn gò tử cung gây ra, các bác sĩ sẽ cho bạn gây tê ngoài màng cứng. Khi bạn đã có vết mổ lấy thai, phương pháp này sẽ được thực hiện giới hạn, các bác sĩ sẽ không làm cho bạn giảm đau hoàn toàn mà chỉ giảm đau 1 phần, bạn vẫn cảm nhận được cơn đau. Mục đích để theo dõi dấu hiệu của nứt vết mổ
  • Vào cuối chuyển dạ, khi cổ tử cung mở trọn, đầu thai lọt thấp sản phụ cần được giúp sinh (sinh bằng forceps hay giác hút) để giúp thai được sinh ra mà không cần nhiều lực rặn của mẹ nhằm giảm tỉ lệ nứt vết mổ

Các yếu tố nào làm cho bạn bắt buộc phải mổ lại mà không được thử thách sinh ngã âm đạo

  • Sản phụ đã mổ sinh từ 2 lần trở lên
  • Vết mổ ở tử cung lần trước lành không tốt, do nhiễm trùng vết mổ ở cơ tử cung
  • Có sẹo mổ khác trên thân tử cung như: sẹo mổ bóc nhân xơ, vỡ tử cung
  • Nguyên nhân của lần mổ trước vẫn tồn tại trong lần mang thai này: khung chậu hẹp, khung chậu giới hạn, khung chậu méo, u hạ vị, tử cung dị dạng, …
  • Thời gian giữa lần mổ trước tới lần sanh này quá gần nhau (

    Biên dịch - Hiệu đính

    BS. Phạm Thanh Hoàng - Quản lý Y học cộng đồng
    Đánh giá:

Bài viết liên quan

Tiếp cận các dấu hiệu sắp sinh con – Điều này có bình thường không?

(15)
Tiếp cận các dấu hiệu sắp sinh con – Điều này có bình thường không? Ra ít dịch hồng (ra nhớt hồng âm đạo) là bình thường. Chảy máu nhiều là không ... [xem thêm]

Các phương pháp điều trị sinh non

(17)
Chuyển dạ sinh non là chuyển dạ sớm trước 37 tuần của thai kỳ. Nếu sản phụ chuyển dạ sinh non, bác sĩ có thể đưa ra một số lời khuyên về điều trị, ... [xem thêm]

Du lịch trong thai kỳ

(37)
Thời gian nào tốt nhất để đi du lịch trong thai kỳ? Thời gian tốt nhất để đi du lịch có lẽ là giữa thai kỳ của bạn, trong khoảng tuần thứ 14 đến tuần ... [xem thêm]

Chẩn đoán sẩy thai

(90)
Nếu thai phụ đến gặp bác sĩ gia đình hoặc bác sĩ sản khoa vì lí do xuất huyết âm đạo hoặc những triệu chứng của sẩy thai thì thai phụ sẽ được ... [xem thêm]

Sinh mổ nhiều lần nguy hiểm như thế nào?

(91)
Nhiều bệnh nhân hỏi mình về vấn đề mổ lấy thai nhiều lần, 2-3 thậm chí 4 lần có nguy hiểm gì không? Mình post lên đây phần trả lời cho 1 chị bệnh nhân ... [xem thêm]

Bài 6 – Siêu âm là cái gì vậy?

(73)
Bài này để dẫn dắt cho bài “Siêu âm cổ tử cung trong thai kỳ”, tại vì lúc làm việc thấy bệnh nhân ngơ ngác đến tội nghiệp cho cái vụ “tử cung em ... [xem thêm]

Tiêm ngừa và thai kỳ

(18)
Tiêm phòng là việc cực kỳ quan trọng trong bảo vệ sức khoẻ của cá nhân và cộng đồng. Cá nhân mình cảm thấy việc phát minh ra vắc – xin (vaccine) là một ... [xem thêm]

Bài 51 – Nên và không nên khi mang thai

(42)
Đồn đoán và sự thật… Phụ nữ mang thai có lẽ là đối tượng “được” cho lời khuyên nhiều nhất. Cộng thêm sự trợ giúp của các công cụ tìm kiếm, ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN