Thuốc Telfast là gì?

(3.87) - 87 đánh giá

Thuốc Telfast chứa hoạt chất fexofenadine là một thuốc kháng histamine. Bạn có thể sử dụng thuốc Telfast để điều trị các triệu chứng dị ứng theo mùa như hắt hơi, chảy nước mũi, ngứa họng hoặc ngứa, chảy nước mắt. Thuốc cũng được sử dụng để điều trị phát ban và ngứa da.

Thuốc Telfast cũng có thể được sử dụng trong các tình trạng khác theo chỉ định của bác sĩ.

Chỉ định

Điều trị các triệu chứng viêm mũi dị ứng ở người lớn và trẻ em từ 12 tuổi trở lên.

Chống chỉ định

  • Người bệnh mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc;
  • Trẻ em dưới 12 tuổi.

Thận trọng

Khi sử dụng thuốc, bạn nên lưu ý:

  • Tác dụng gây ung thư, biến dị, ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản;
  • Tiềm năng thuốc khá độc hại đối với cơ thể.

Giai đoạn mang thai

  • Chưa có nghiên cứu thích hợp trên cơ thể phụ nữ mang thai. Do đó, khi mang thai, bạn chỉ nên dùng fexofenadine chlorhydrate khi có sự hướng dẫn và theo dõi chặt chẽ của bác sĩ;
  • Tác dụng thuốc không gây quái thai.

Giai đoạn cho con bú

Chưa có nghiên cứu nào thực hiện trên cơ thể phụ nữ đang cho con bú. Có nhiều loại thuốc bài tiết được qua sữa mẹ, nên người mẹ cần thận trọng khi dùng fexofenadine chlorhydrate trong giai đoạn cho con bú.

Tác dụng phụ

Bạn nên ngưng thuốc và khám bác sĩ ngay nếu có những triệu chứng:

  • Dị ứng: nổi mề đay, khó thở, sưng mặt, môi, lưỡi hoặc họng;
  • Sốt, ớn lạnh, đau nhức cơ thể, ho hoặc các triệu chứng cúm khác.

Tác dụng phụ ít nghiêm trọng

  • Buồn nôn, tiêu chảy, đau bụng;
  • Đau bụng kinh;
  • Buồn ngủ, cảm giác mệt mỏi;
  • Đau đầu;
  • Đau cơ bắp hoặc đau lưng

Chúng tôi hy vọng đã cung cấp đầy đủ thông tin cho bạn khi sử dụng loại thuốc này.

Đánh giá:

Bài viết liên quan

5 loại trà làm giảm khả năng sinh sản của phụ nữ

(78)
Dù thích uống trà đến mấy, bạn cũng nên cẩn thận vì đôi khi có một số loại trà làm giảm khả năng sinh sản mà bạn không biết.Các loại trà thảo mộc ... [xem thêm]

Sỏi thận do biến chứng bệnh tiểu đường

(59)
Nếu bạn bị tiểu đường tuýp 2, nước tiểu sẽ có tính axit cao nên làm tăng nguy cơ phát triển sỏi thận do biến chứng bệnh tiểu đường.Tiểu đường là ... [xem thêm]

Ra máu khi mang thai có nguy hiểm cho mẹ bầu?

(92)
Khoảng 20% mẹ bầu trải qua hiện tượng ra máu khi mang thai tại một vài thời điểm. Tuy nhiên, đừng nên lo lắng quá bởi có những phụ nữ đã trải qua triệu ... [xem thêm]

5 sự thật về cuộc sống sau sinh của mẹ khác xa với những gì bố nghĩ

(14)
Có một đứa trẻ trong nhà sẽ khiến cuộc sống của gia đình bạn thay đổi rất nhiều. Đa số các ông bố đều nghĩ việc chăm con sau khi sinh rất là đơn ... [xem thêm]

9 thực phẩm giúp giục sinh tự nhiên an toàn cho mẹ và bé

(66)
Một trong số các phương pháp giục sinh tự nhiên an toàn được nhiều bác sĩ khuyên đó là dùng thực phẩm bổ sung gây chuyển dạ. Vì vậy, việc tìm hiểu về ... [xem thêm]

Cần lưu ý khi sử dụng xe đẩy hay khăn quấn địu

(96)
Việc sử dụng xe đẩy hay khăn quấn địu bé để đưa bé đi dạo đã và đang được sử dụng ở nhiều nền văn hoá khác nhau. Có 3 lý do để chứng minh đây ... [xem thêm]

Bệnh não gan ở người cao tuổi: Nguy hiểm cận kề

(33)
Bạn nên tìm hiểu kỹ các dấu hiệu của bệnh gan để sớm nhận ra và có biện pháp điều trị thích hợp. Gan là cơ quan nội tạng lớn nhất trong cơ thể, có ... [xem thêm]

Co thắt thực quản là bệnh gì?

(45)
Định nghĩaCo thắt thực quản là bệnh gì?Co thắt thực quản là chứng rối loạn co giãn cơ trơn ở thực quản – ống nối giữa miệng và dạ dày – gây khó ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN