Chấn thương xương cụt và cách sơ cứu

(3.71) - 19 đánh giá

Xương cụt là xương nhỏ nằm ngay đoạn cuối của cột sống. Xương cụt thường bị thương khi ta ngã vào một bề mặt cứng như sàn nhà hay cầu thang. Cơn đau sau đó thường là do bầm tím xương hoặc do dây chằng bị kéo giãn, trường hợp gãy xương cụt rất hiếm khi xảy ra và chúng thường lành mà không để lại di chứng gì nên việc chụp X-quang trong trường hợp này là không cần thiết.

Trật khớp ở xương cụt là trường hợp vô cùng hiếm và cần phải được nắn lại bởi bác sĩ và chuyên gia xương. Việc xem xương cụt có bị chấn thương hay không có thể được xác định bởi cách nắn thử xem có phần nào bị mềm nằm ở phần xương ngay trên rãnh mông hay không.

Dấu hiệu và triệu chứng của chấn thương xương cụt là gì?

Các dấu hiệu và triệu chứng của chấn thương xương cụt:

  • Bị bầm tím ở phần dưới xương sống;
  • Bị đau khi ngồi hoặc khi xương cụt phải chịu tác dụng lực.

Bạn phải làm gì trước tiên?

Chăm sóc chấn thương xương cụt tại nhà:

Bầm tím xương cụt thường gây đau trong vòng 3 tới 4 tuần. Hãy cho người bệnh uống các loại thuốc giảm đau như acetaminophen hay ibuprofen trong vòng 2 tới 3 ngày. Ngoài ra, tốt nhất bạn nên để người bệnh ngồi trên một chiếc vòng cao su lớn hoặc đặt một chiếc gối lên trước ghế khi người đó ngồi cũng có thể giúp làm giảm lực tác động lên xương cụt. Hãy cho người bệnh uống dầu khoáng hai lần một ngày để tạm giảm những khó chịu khi cử động.

Hãy đến cơ sở y tế gần nhất nếu:

  • Bạn nghi ngờ người bệnh bị tổn thương tủy sống;
  • Người bệnh không thể cử động;
  • Người bệnh bị đau rất nặng.

Làm thế nào để tránh chấn thương xương cụt?

Để có thể phòng ngừa chấn thương xương cụt, bạn hãy:

  • Hạn chế việc cho trẻ em chạy trên bề mặt trơn trượt như quanh bể bơi.
  • Đề nghị trẻ hoặc cả những người lớn xung quanh mang các loại giày có đế chống trượt, đặc biệt nếu nơi bạn sống có tuyết hoặc băng.

Đánh giá:

Bài viết liên quan

Thai nhi 11 tuần tuổi: Lời khuyên dành cho mẹ

(90)
Sự phát triển của thai nhi 11 tuần tuổiThai nhi 11 tuần tuổi phát triển như thế nào?Em bé 11 tuần tuổi sẽ có kích thước của một trái sung và chỉ dài hơn 3 ... [xem thêm]

Hãy cùng tìm hiểu uống canxi lúc nào thì tốt

(18)
Canxi rất cần thiết cho sự phát triển của xương trong suốt cuộc đời. Đôi lúc, bạn sẽ cần sử dụng sản phẩm bổ sung khoáng chất này cho cơ thể và không ... [xem thêm]

Uống rượu khi nhiễm viêm gan C, nguy hiểm khôn lường!

(72)
Viêm gan C là một bệnh nhiễm trùng gan nặng do virus viêm gan C gây ra (HCV), virus này là một trong nhiều loại virus gây viêm gan và thường được coi là một trong ... [xem thêm]

Chế độ dinh dưỡng cần thiết khi điều trị HIV

(41)
Thiết lập chế độ ăn uống lành mạnh và hợp lý trong quá trình điều trị HIV giúp bệnh nhân tăng cường hệ miễn dịch, đồng thời đẩy lùi nguy cơ mắc ... [xem thêm]

Làm sáng tỏ 5 quan niệm sai lầm khi uống vitamin C

(17)
Uống vitamin C là việc rất cần thiết để có được làn da tươi sáng và cơ thể khỏe mạnh. Tuy nhiên, để việc uống vitamin C phát huy đúng công dụng của nó, ... [xem thêm]

Những điều cần biết về thành phần dinh dưỡng của đậu nành

(78)
Từ ngàn xưa, người châu Á đã sử dụng đậu nành như một nguyên liệu quen thuộc để chế biến các món ăn và loại đồ uống khác nhau. Thành phần dinh ... [xem thêm]

10 tác dụng của táo đỏ khiến bạn bất ngờ

(92)
Một quả táo đỏ tươi và thơm ngon là món ăn vặt lành mạnh mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tác dụng của táo đỏ không chỉ bổ sung dưỡng chất, hỗ ... [xem thêm]

Viêm loét dạ dày khi mang thai gây khó chịu cho mẹ bầu

(95)
Mẹ bầu nên tìm hiểu về cách viêm loét dạ dày khi mang thai để cảm thấy thoải mái hơn và không lo lắng về căn bệnh này quá mức.Trong thai kỳ, nếu thường ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN