5 triệu chứng cho thấy bạn bị sinh vật biển tấn công

(3.75) - 52 đánh giá

Một vài loài sinh vật biển (cá, cua, nhện biển, sứa…) có thể gây ra những vết cắn nghiêm trọng dù không tiêm bất cứ nọc độc nào vào người.

Dấu hiệu và triệu chứng của vết cắt hay vết rách do sinh vật biển là gì?

  • Chảy máu, rách da, hay một phần lớn ở da bị cắn đứt;
  • Cảm thấy đau nhói và khó chịu khi di chuyển vùng bị cắn;
  • Gãy xương;
  • Có dấu hiệu đỏ, đau, hay nóng, và xuất hiện mủ ở chỗ vết thương;
  • Bị sốt.

Sơ cứu khẩn cấp thế nào?

Rửa sạch vùng da tổn thương. Sau đó, rửa bằng xà phòng và nước sạch trong 10 phút.

Liên lạc với bác sĩ ngay lập tức nếu:

  • Máu không ngừng chảy sau 10 phút ấn chặt vào vùng da đó;
  • Da chỗ vết thương bị hở;
  • Xuất hiện của vết đâm hay châm chích.

Bạn nên phòng ngừa vết cắt hay vết rách do sinh vật biển như thế nào?

Phải có ý thức

Cách tối nhất để bảo vệ bản thân bạn là tránh xa những vùng nước biển có sự sinh sống của các loài sinh vật biển này. Khi đi biển, hãy đọc những tấm bảng cảnh báo về con sứa hay những sinh vật nguy hiểm khác ở trong khu vực đó.

Tránh xa vùng nước biển nếu bạn đang chảy máu vì máu có thể thu hút sự xuất hiện của cá mập trong khoảng cách 2 km đổ lại. Nếu bạn thấy sự xuất hiện của cá mập, giữ bình tĩnh và rời khỏi vùng nước ở khu vực đó càng nhanh càng tốt.

Lê chân chứ đừng đi

Nếu bạn đang đi ở một vùng nước cạn, lê đôi chân của mình giúp bạn tránh đạp lên bất kỳ sinh vật nào. Cách này cũng sẽ báo hiệu cho những sinh vật ở gần đó biết bạn đang tới khu vực đó và chúng sẽ né ra khu vực khác.

Đừng chạm vào những sinh vật biển

Điều này cũng bao gồm việc không chạm vào những mảnh nhỏ của chúng, ngay cả khi chúng đã chết. Một cái tua (vòi) nhỏ của chúng thôi cũng đủ gây nguy hiểm cho bạn.

Che phủ

Áo quần có thể bảo vệ bạn khỏi vết đốt của các loài sinh vật hay vết trầy từ san hô, xúc tu đốt da của con sứa. Ngay cả những vật như kính râm hay đồ lót cũng tạo một lớp ngăn giữa làn da và những con sứa. Mang giày xuống nước là một ý tưởng hay. Tuy nhiên, những sinh vật có gai có thể đâm xuyên qua giày.

Luôn cẩn thận khi đặt tay mình ở bất cứ chỗ nào ở khu vực biển.

Đánh giá:

Bài viết liên quan

9 nguyên nhân gây khô cổ họng bạn nên biết

(40)
Bạn có thể bị khô cổ họng vì các nguyên nhân như mất nước, dị ứng, cảm lạnh… Vậy khô họng là bị bệnh gì? Làm sao để đẩy lùi triệu chứng khô ... [xem thêm]

Xói mòn động mạch vành ở phụ nữ

(42)
Bệnh mạch vành là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong số các bệnh lý tim mạch. Căn bệnh này có xu hướng ngày càng gia tăng tại nước ta. ... [xem thêm]

3 nguyên nhân gây nên tình trạng béo bụng ở nam giới

(87)
Hiểu biết đúng về béo bụng ở nam giới sẽ giúp cho bạn đưa ra được phương pháp giảm mỡ bụng hiệu quả nhằm tăng cường sức khỏe lẫn vẻ đẹp ngoại ... [xem thêm]

Hỏi đáp cùng chuyên gia về việc tiêm ngừa HPV cho trẻ

(91)
Mặc dù có thể gây ra một số tác dụng phụ nhưng vắc-xin HPV vẫn đem lại hiệu quả cao. Bạn hãy cùng Chúng tôi tìm hiểu về lợi ích và rủi ro của vắc-xin ... [xem thêm]

3 bước đơn giản để có làn da trắng mịn

(26)
Dưới cái nắng oi bức ở Việt Nam, làn da của bạn có thể bị thâm sạm và trông mất đi vẻ đẹp quyến rũ. Vậy bạn đã biết những cách làm sáng da để ... [xem thêm]

5 bí quyết giúp bạn dọn nhà khi bị dị ứng

(39)
Bạn ngần ngại việc dọn nhà vì có chứng dị ứng với bụi bặm? Một số người còn rất dễ dị ứng với phấn hoa, nấm mốc, chất tẩy rửa… Tuy nhiên, ... [xem thêm]

Dạy con tái sử dụng và tái chế rác thải để môi trường mãi xanh

(72)
Tái chế rác thải không phải là những gì quá khó khăn hay xa vời mà bố mẹ chỉ cần hướng dẫn con cách phân loại hoặc tận dụng rác thay vì vứt đi. Tái ... [xem thêm]

Xung đột gia đình: Con trẻ phải làm gì để vượt qua?

(24)
Xung đột gia đình hay những cãi vã giữa vợ chồng được xem là một phần không thể tránh khỏi trong cuộc sống hôn nhân. Tuy nhiên, việc bố mẹ cãi nhau ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN