Các yếu tố nguy cơ của bệnh tay chân miệng nặng

(4.33) - 93 đánh giá

Chúng tôi nghiên cứu các yếu tố nguy cơ liên quan với bệnh tay chân miệng( HFMD) nặng gây ra bởi virus đường ruột ( enterovirus) ở các bệnh nhân dưới 15 tuổi nhập viên tại bệnh viện King Narai Thái Lan trong những năm từ 2011- 2013 . Các ca bệnh được chia ra thành 2 mức độ trung bình và nặng . Các trường hợp nặng là các trường hợp có Viêm não, viêm màng não, viêm cơ tim, viêm phổi , phù phổi hoặc suy hô hấp . Các yếu tố nguy cơ của nhiễm trùng nặng được đánh giá bằng cách phân tích hồi quy đơn biến và đa biến . 118 bệnh nhân được chẩn đoán là tay chân miệng, trong số này có 95 bệnh nhân ( 80.5 % ) được phân ở mức độ trung bình, còn 23 trường hợp ( 19.5 % ) là nặng. Có 5 trường hợp tử vong.( 4.2 % ). Trong 23 ca nặng, có 9 ca bị nhiễm Virus coxakies A16. 8 ca nhiễm EV 71, và 4 cả nhiễm cả 2 con. Các dấu hiệu thường xuyên có nhất ở các ca bệnh nặng đó là :

  • Co giật : 74 %
  • Viêm phổi : 39 %
  • Viêm não : 39 %
  • Viêm màng não : 13 %


Những dấu hiệu lâm sàng chỉ điểm ca bệnh nặng trên phân tích đơn biến là : Sốt cao từ 39 độ, sự vắng mặt các tổn thương da, tiêu chảy, khó thở, co giật và đường huyết tăng. Các dấu hiệu lâm sàng chỉ điểm tay chân miệng nặng trong cả phân tích đa biến và đơn biến là : TRẺ DƯỚI 1 TUỔI, KHÔNG LOÉT MIỆNG , NGỦ GÀ/THỜ Ơ. Các nhà lâm sàng cần cảnh giác với các yếu tố này. Nhận dạng sớm các trường hợp nặng rất quan trọng, liên quan tới tỉ l
ệ thành công hay thất bại của điều trị .

Tài liệu tham khảo

https://www.facebook.com/diendannhikhoa/posts/421045441426315


Nguồn : Southeast Asian J Trop Med Public Health. 2015 May;46(3):449-59.

Tác giả : Owatanapanich S, Wutthanarungsan R, Jaksupa W, Thisyakorn U.
Dịch : MD Trần Công

Biên dịch - Hiệu đính

Quản lý sưu tầm
Đánh giá:

Bài viết liên quan

Phát hiện bệnh đường tiêu hóa ở trẻ em

(63)
Tiêu chảy kéo dài Là tiêu chảy kéo dài từ 14 ngày trở lên và không có 2 ngày liên tục ngừng tiêu chảy. Cần nhập viện cho các đối tượng sau : + Trẻ dưới ... [xem thêm]

Đôi điều về lồng ruột

(29)
Những trẻ nhũ nhi dưới 2 tuổi có thể mắc một chứng bệnh nguy hiểm là Lồng ruột. Bạn tưởng tượng ruột em bé cũng như mớ săm xe, cuộn ngổn ngang trong ... [xem thêm]

Hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị ho ở trẻ em

(53)
Ho là phản xạ có lợi cho cơ thể Bảo vệ khi có sự tấn công do hít các phân tử từ bên ngoài Giới hạn việc xâm nhập đột ngột của các dị vật Tham gia ... [xem thêm]

Làm thế nào để nhận biết trẻ bị trầm cảm

(79)
Các bậc cha mẹ hãy trả lời các câu hỏi “ có, không” sau, nếu cha mẹ trả lời có với vài câu hỏi thì rất có thể trẻ đã bị trầm cảm Một số dấu ... [xem thêm]

Hành động rập khuôn của trẻ không nên quá lo

(97)
Bé trai hay làm vậy hơn bé gái thường 4 tuổi sẽ hết. Bé cứ làm 1 việc, chơi 1 trò hoài, làm 1 việc tới lui mà chả có ý nghĩa gì mà chả thấy mệt không ... [xem thêm]

Giải đáp một số thắc mắc về một số bệnh ở trẻ

(64)
Trẻ đồ mồ hôi nhiều Đổ mồ hôi nhiều không nhất thiết phải là thiếu canxi . Trong thực tế đa số là bình thường , do hệ thần kinh giao cảm và phó giao ... [xem thêm]

Tiểu lắt nhắt ở trẻ em

(86)
Tiểu lắt nhắt là gì? Tiểu lắt nhắt được định nghĩa là trẻ đi tiểu rất nhiều lần, khoảng cách giữa các lần rất ngắn có khi cứ vài phút trẻ ... [xem thêm]

Sử dụng miếng dán hạ sốt cho trẻ

(100)
Phó giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) cho biết, miếng dán hạ sốt rất dễ tìm thấy ở các hiệu thuốc và ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN