Kháng sinh gây béo phì ở trẻ em?

(4.15) - 42 đánh giá

Kháng sinh là thuốc được kê toa phổ biến nhất ở trẻ em, tuy nhiên việc sử dụng chúng có thể mang lại những vấn đề ngoài ý muốn. Trong các vấn đề đó, rối loạn hệ vi khuẩn chí đường ruột do kháng sinh đã làm xuất hiện 1 vấn đề nổi cộm có liên quan tới béo phì. Vấn đề này thì đặc biệt liên quan tới trẻ em vì chúng thường xuyên phải điều trị bằng kháng sinh. Sự phát triển sớm của béo phì làm gia tăng các nguy cơ bệnh tật khi trưởng thành, điều đó liên quan tới việc xuất hiện những vấn đề lâm sàng rất nặng nề.

Sự rối loạn vi khuẩn chí trong giai đoạn đầu của cuộc sống có thể gây ra 1 hậu quả thực tế nhất đó là sự suy giảm của các vi khuẩn chí đường ruột bình thường, thay thế vào đó là các chủng vi khuẩn khác, từ đó ảnh hưởng tới sự phát triển của hệ miễn dịch cũng như là sự chuyển hóa glucose và lipid.

Thật không may , không phải tất cả các cơ chế đều có thể giải thích được rõ ràng mối liên hệ giữa sự thay đổi của hệ vi khuẩn chí đường ruột với tình trạng béo phì. Do đó không có phương pháp tiếp cận nào thật rõ ràng để điều trị vấn đề này. Men vi sinh và tiền men vi sinh có thể đóng 1 vai trò nào đó trong việc điều trị rối loạn vi khuẩn chí đường ruột, bởi vì việc bổ sung những chủng vi khuẩn đặc hiệu có liên quan với sự tăng cân bình thường và đã được chứng minh là có lợi trong các điều kiện lâm sàng khác nhiều hơn là béo phì – 1 gây ra bởi loạn khuẩn đường ruột.

Về việc kháng sinh được kê 1 cách phổ biến và có sự gia tăng béo phì ở trẻ em, cần các nghiên cứu sâu hơn được thiết kế 1 cách đặc biệt để đánh giá làm cách nào giải quyết mối liên hệ giữa kháng sinh và loạn khuẩn đường ruột là rất cấp thiết. Ngày nay , các bác sĩ nhi khoa phải xem xét việc loạn khuẩn đường ruột như là 1 lí do mới và nghiêm trọng trong thực hành sử dụng kháng sinh của mình.

Tài liệu tham khảo

https://www.facebook.com/diendannhikhoa/posts/591305367733654

Biên dịch - Hiệu đính

Quản lý sưu tầm
Đánh giá:

Bài viết liên quan

Có cần phải lấy ráy tai – Bít tắc tai do ráy tai

(99)
Bít tắc tai do ráy tai là gì? Sự bít tắc xảy ra khi ráy tai rất nhiều đủ gây ra các triệu chứng khó chịu cho trẻ. Bình thường, ráy tai giúp bảo vệ bên trong ... [xem thêm]

Tính hài hước ở trẻ

(26)
Trẻ em hài hước là hạnh phúc hơn và lạc quan hơn, có tự trọng hơn. Hài hước có liên quan đến di truyền nhưng vẫn tập được. Vài tháng: cười với trẻ, ... [xem thêm]

Hen có chữa khỏi được không?

(21)
Cho đến nay hen phế quản không thể chữa khỏi hoàn toàn vì nguyên nhân sâu xa của nó nằm trong gene, là cơ địa sẵn có trời sinh hoặc bố mẹ truyền cho, không ... [xem thêm]

Dùng kháng sinh có tăng nguy cơ gây hen suyễn cho trẻ?

(60)
Câu hỏi Chào anh chị.gần đây em có đọc được thông tin dùng kháng sinh gây tăng nguy cơ hen suyễn cho trẻ? Em rất mong anh chị giải đáp vì không có nguồn tin ... [xem thêm]

Các vi chất dinh dưỡng cho trẻ em

(79)
Vi chất dinh dưỡng là gì? Vi chất dinh dưỡng ở đây bàn tới các vitamin và các chất khoáng vi lượng, chất khoáng vi lượng là những chất mà nhu cầu mỗi ngày ... [xem thêm]

Virus Zika – Bệnh và phòng

(89)
Tổng quan Vi rút Zika được phát hiện từ những năm 40 của thế kỷ trước. Trước đây, vì bệnh rất nhẹ, tự hết, không biến chứng nên không được nhắc ... [xem thêm]

Xổ mũi ở trẻ em

(29)
Con nít thế nào cũng có lúc bị xổ mũi , khụt khịt Xổ mũi Xổ mũi, nghẹt mũi sẽ làm bé khó ngủ, khó bú Xổ mũi thở mũi không được thở miệng sẽ làm ... [xem thêm]

Bệnh thứ năm – Ban đỏ nhiễm trùng

(68)
Bệnh thứ 5 là gì? Bệnh thứ 5 hay còn gọi là bệnh ban đỏ nhiễm trùng, đó là 1 tình trạng nhiễm trùng gây nổi ban, sốt và 1 số triệu chứng khác. Nguyên ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN