Đang tải ...
Đang tải ...
Đang tải ...
Đang tải ...
Đang tải ...
Đang tải ...
Đang tải ...
Đang tải ...
Loading ...

Khuyết tật bẩm sinh và những ảnh hưởng đến trẻ

(4.5) - 82 đánh giá

Tìm hiểu chung

Nấc là bệnh gì?

Nấc là hiện tượng cơ hoành (lớp cơ mỏng ngăn cách giữa khoang ngực và bụng, chịu trách nhiệm cho hoạt động thở), co thắt lặp đi lặp lại và không kiểm soát được. Mỗi lần cơ hoành co sẽ tác động lực đột ngột lên dây thanh âm, tạo ra các âm thanh “hic” đặc trưng.

Triệu chứng thường gặp

Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh nấc là gì?

Các triệu chứng nấc là những âm thanh đặc trưng, cũng có thể là cảm giác thắt chặt nhẹ ở ngực, bụng hoặc cổ họng trước khi xuất hiện âm thanh.

(function() { var qs,js,q,s,d=document, gi=d.getElementById, ce=d.createElement, gt=d.getElementsByTagName, id="typef_orm", b="https://embed.typeform.com/"; if(!gi.call(d,id)) { js=ce.call(d,"script"); js.id=id; js.src=b+"embed.js"; q=gt.call(d,"script")[0]; q.parentNode.insertBefore(js,q) } })()

Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.

Nguyên nhân gây bệnh

Những nguyên nhân nào gây ra bệnh nấc?

Các nguyên nhân phổ biến nhất gây ra nấc kéo dài dưới 48 giờ bao gồm:

  • Ăn quá nhiều và quá nhanh;
  • Uống quá nhiều rượu;
  • Nuốt quá nhiều không khí/nuốt không khí thông qua kẹo cao su hoặc ngậm kẹo;
  • Hút thuốc;
  • Thay đổi đột ngột về nhiệt độ dạ dày;
  • Căng thẳng về cảm xúc hoặc hưng phấn.

Tuy nhiên, nếu nấc kéo dài hơn 48 giờ có thể do nhiều yếu tố gây ra, chẳng hạn như:

  • Tổn thương thần kinh hoặc bị dị ứng;
  • Rối loạn hệ thống thần kinh trung ương;
  • Rối loạn chuyển hóa và thuốc.

Nguy cơ mắc phải

Những ai thường mắc bệnh nấc?

Nấc là tình trạng rất phổ biến, và xảy ra ở mọi lứa tuổi. Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ bị bệnh nấc?

Đàn ông có nhiều khả năng bị nấc lâu hơn phụ nữ. Có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy bị nấc, chẳng hạn như:

  • Các vấn đề tâm thần hay cảm xúc: lo âu, căng thẳng và phấn khích thường đi đôi với nấc ngắn hạn và dài hạn;
  • Phẫu thuật: một số người bị nấc sau khi trải qua gây mê toàn thân hoặc sau các thủ tục liên quan đến cơ quan trong bụng.

Điều trị hiệu quả

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh nấc?

Bạn cần đi khám thần kinh để kiểm tra sự cân bằng và phối hợp giữa cơ bắp với phản xạ thị giác và xúc giác. Nếu nghi ngờ nguyên nhân sâu xa hơn dẫn đến nấc, bác sĩ cần phải kiểm tra thêm, bao gồm các xét nghiệm sau:

Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh nấc?

Hầu hết các trường hợp nấc sẽ tự khỏi mà không cần can thiệp y tế. Nếu có nguyên nhân sâu xa gây ra bệnh, bạn cần điều trị ngay để ngăn chặn tình trạng nấc tiếp diễn. Những phương pháp điều trị sau đây giúp điều trị các trường hợp nấc kéo dài hơn 48 giờ:

Chế độ sinh hoạt phù hợp

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh nấc?

Mặc dù các nhà khoa học vẫn chưa chứng minh được, nhưng các biện pháp phổ biến sau đây có thể giúp bạn khắc phục cơn nấc nhẹ:

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Đánh giá:
Đăng bởi Phongbenh247.com - Cập nhật - Ngày đăng - Nguồn: Hello Bác sĩ
Đang tải ...

Bài viết liên quan

Glycine là gì mà bạn nên bổ sung cho cơ thể?

(67)
Glycine đóng vai trò không thể thiếu giúp bảo vệ tim mạch, gan, thậm chí có thể cải thiện bệnh tiểu đường. Vậy glycine là gì mà khiến nhiều người tìm ... [xem thêm]

Trẻ bị ho: Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả, chính xác

(91)
Trẻ bị ho là điều quen thuộc với các bậc bố mẹ. Đây thật ra không phải là một căn bệnh, mà là một triệu chứng thường gặp ở các bệnh viêm đường ... [xem thêm]

Cách giảm cân bằng chế độ ăn uống và tập luyện

(82)
Bạn đang tìm cách giảm béo nhanh chóng bằng thuốc giảm cân cấp tốc hay phương pháp thẩm mỹ? Thực tế, các cách giảm cân nhanh chẳng những tốn kém mà còn ... [xem thêm]

Tìm hiểu cách trị ho cho trẻ tại nhà hiệu quả

(35)
Có khá nhiều cách trị ho cho trẻ mà chẳng cần dùng đến thuốc mà bạn có thể áp dụng, chẳng hạn như cho trẻ uống nước pha mật ong, thoa hỗn hợp tinh ... [xem thêm]
Đang tải ...

10 cách trị mồ hôi chân để không ngại ngần… cởi giày!

(78)
Chứng ra mồ hôi chân quá nhiều không chỉ khiến bạn ngần ngại khi cởi giày mà còn tạo cơ hội cho vi khuẩn ở chân phát triển quá mức. Liệu có cách trị ... [xem thêm]

Epinephrine và norepinephrine: “Phao” cấp cứu tim mạch

(96)
Epinephrine và norepinephrine được sử dụng khá phổ biến trong y học nhờ chức năng cấp cứu tim mạch. Vậy sự khác nhau giữa 2 chất này là gì?Epinephrine và ... [xem thêm]

Tác hại khôn lường khi dùng miếng dán thải độc chân

(49)
Chỉ cần dán miếng dán thải độc chân, mọi chất độc từ cơ thể sẽ được hút ra hết. Đây là những quảng cáo có cánh và nhiều người đã phải tiền ... [xem thêm]

Gan: Ông vua của bộ máy điều hành cơ thể

(57)
Lá gan mà bạn hằng ngày không quan tâm, không để ý, đã và đang thực hiện hơn 300 tác vụ quan trọng giúp cơ thể khỏe mạnh. Chẳng bởi thế mà từ xa xưa, ... [xem thêm]
Đang tải ...

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN

Đang tải ...