Tiêm phòng viêm gan B cho trẻ sơ sinh

(3.73) - 93 đánh giá

Tiêm phòng viêm gan B cho trẻ sơ sinh

  • Nếu mẹ chưa xét nghiệm: tiêm vắc xin ngay cho trẻ sơ sinh. Cân nhắc nếu trẻ thiếu tháng hay nhẹ cân.
  • Nếu mẹ đã xét nghiệm không có bệnh: có thể tiêm hoặc không tiêm, tuy nhiên, vẫn nên tiêm. Không tiêm nếu trẻ thiếu tháng hay nhẹ cân.
  • Nếu mẹ có bệnh viêm gan B: Bảo vệ bằng mọi giá, càng sớm càng tốt: Huyết thanh + vaccine dù trẻ có nhẹ cân hay thiếu tháng. Do đó, mẹ có bệnh nên chọn sanh ở khoa sản có huyết thanh.
    Chú ý: mũi vaccine phải trong 24 giờ đầu vì chậm hơn là kém tác dụng. Mũi này không được tính khi bé được tiêm vaccine sau này.
  • Một ông bố điện thoại rất lo lắng, không hiểu sao con em mới sinh, mẹ xét nghiệm có vi rút viêm gan B (bây giờ mới chồng biết), bác sĩ cho tiêm 1 lúc 2 loại gấp 6 giờ đầu. – Mục đích để phòng lây vi rút từ mẹ đấy.
    • Một mũi là kháng thể tiêu diệt ngay các vi rút viêm gan mới tấn công.
    • Một mũi vaccine để giúp bé tự tạo kháng thể chống viêm gan.
    • Khi có điều kiện, mẹ khi mang thai nên xét nghiệm có vi rút viêm gan trong người không. Nếu không may dương tính nên thảo luận cùng gia đình, xin ý kiến bác sĩ, chuẩn bị đầy đủ để bảo vệ bé.

Vaccine viêm gan B có cần tiêm nhắc không?

  • Tiêm phòng viêm gan B theo 1 trong 2 lịch:
    • 3 mũi: tháng 0-1-6
    • 4 mũi: tháng 0-1-2-12
  • Không cần tiêm nhắc định kỳ (mỗi 5-7 năm gì đó như một số phụ huynh hỏi). Cũng không cần thử kháng thể, vì không có ích gì.

Tài liệu tham khảo

  • https://www.facebook.com/Hoibsnhidong/posts/1637202643175902
  • https://www.facebook.com/Hoibsnhidong/posts/1635884219974411
  • https://www.facebook.com/Hoibsnhidong/posts/1684636785099154
  • Biên dịch - Hiệu đính

    Quản lý sưu tầm
    Đánh giá:

    Bài viết liên quan

    Những điều cần biết về sữa mẹ

    (60)
    Nên bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu nhưng ở Việt Nam chưa tới 20% bà mẹ cho bú mẹ hoàn toàn 6 tháng đầu Nếu mẹ ăn uống đầy đủ thì sắt, vitamin ... [xem thêm]

    Phòng ngừa bệnh cho trẻ

    (64)
    Phòng ngừa bệnh cho trẻ: Không đến chỗ đông người khi không cần thiết Biết mang khẩu trang thì mang khi đến nơi nghĩ là có bụi khói Rửa tay đúng, ăn chín, ... [xem thêm]

    Có nên bổ sung vitamin và khoáng chất cho trẻ?

    (85)
    Việc bổ sung thường quy các vitamin và khoáng chất cho trẻ em là không cần thiết đối với những đứa trẻ khỏe mạnh đang phát triển bình thường, tiêu thụ 1 ... [xem thêm]

    Đôi điều về lồng ruột

    (29)
    Những trẻ nhũ nhi dưới 2 tuổi có thể mắc một chứng bệnh nguy hiểm là Lồng ruột. Bạn tưởng tượng ruột em bé cũng như mớ săm xe, cuộn ngổn ngang trong ... [xem thêm]

    Kháng sinh và viêm đường hô hấp trên

    (86)
    Hầu như tất cả các bác sĩ, dược sĩ đều thuộc nằm lòng rằng hơn 90% các viêm hô hấp trên trong những ngày đầu được gây ra bởi virus . Và họ đều biết ... [xem thêm]

    Trật khớp háng bẩm sinh

    (21)
    Chênh lệch chiều dài hai chân. Nếp lằn mông, đùi, khoeo chân bên trật cao hơn bên lành. Khi gập 2 chân gối, khớp gối bên trật cao hơn. Bé lớn khi ngồi xổm ... [xem thêm]

    Cơn hoảng sợ ban đêm, cơn lú lẫn ban đêm và cơn ác mộng ban đêm ở trẻ em

    (66)
    Cơn hoảng sợ ban đêm là gì? Là cơn mà đứa trẻ sẽ thức dậy 1 cách đột ngột lúc nửa đêm và có những hành động rất khó chịu. Chúng có thể la hét, ... [xem thêm]

    Bệnh sốt mò ở trẻ em

    (10)
    Tình huống lâm sàng Trẻ trai 9 tuổi tới khám vì sốt ngày thứ 12 Lâm sàng : Sốt cao liên tục 39- 40 độ C. Da xung huyết đỏ. Môi khô nứt nẻ, mặt mũi phờ ... [xem thêm]

    DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN